Bảy núi
-
Cây trường là loại cây rừng cho trái ngon và sạch nổi tiếng của vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang. Cây phải trên 30 năm mới cho quả và 3 năm mới ra quả 1 lần.
-
Rừng U Minh (Cà Mau, Kiên Giang), Phú Quốc, Bảy Núi (An Giang) vẫn còn vô vàn huyền thoại về hổ mây với bao bí ẩn hư thực.
-
Nông dân vùng Bảy Núi (An Giang) đang phát triển cây hồng quân, bởi cây chịu hạn tốt, không cần đầu tư phân, thuốc, cho thu nhập gần 200 triệu đồng/ha/năm.
-
Vào mùa mưa, ruộng rẫy vùng Bảy Núi (An Giang) được phủ lên màu xanh tươi tốt của cây cỏ, cũng là thời điểm mùa trâm bắt đầu chín…
-
Do tác động của môi trường tự nhiên và nạn săn bắt trái phép của con người, đã dần đẩy loài đặc sản gà rừng Bảy Núi bên bờ vực tuyệt chủng. Giờ đây, đến vùng Bảy Núi khó bắt gặp gà rừng xuất hiện như thuở ban sơ.
-
“Vũ nữ chân dài” - đó là câu cửa miệng nói vui của người dân miền Tây khi nói về đặc sản khô nhái ở vùng Bảy Núi (An Giang). Vào lúc cao điểm như hiện nay, mỗi ngày làng nghề tiêu thụ hàng ngàn kg nhái tươi để chế biến ra món ngon phục vụ dân nhậu.
-
Vùng Bảy Núi (An Giang) bao gồm hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên nằm giáp biên với nước bạn Campuchia. Nơi đây nổi tiếng với lễ hội đua bò đặc sắc và lại sản xuất được loại lúa đặc sản gạo Nàng Nhen nổi tiếng cả nước.
-
Bảy Núi - An Giang là một vùng bán sơn địa nằm giữa hai huyện Tịnh Biên và Tri Tôn, cũng là nơi duy nhất ở ĐBSCL còn khoảng 50 xe ngựa đang hoạt động phục vụ nông, lâm nghiệp và làm dịch vụ du lịch đưa khách đi tham quan danh lam thắng cảnh ở vùng Thất Sơn này.
-
Nguồn lợi từ cây tầm vông ngày càng được nâng cao, giúp cho cuộc sống bà con thoát nghèo và ngày càng khá giả.
-
Trâm là một loại cây rừng có từ rất lâu ở vùng Bảy Núi (An Giang) tập trung nhiều ở 2 xã Núi Tô và Cô Tô của huyện Tri Tôn, nơi có đông đồng bào Khmer sinh sống với số lượng gần 3.000 cây.