-
Suốt một thời gian dài, khu vực xứ đồng Nảy Tài đất đai cằn cội, đi lại khó khăn không ai buồn ngó ngàng đến. Ấy thế mà có một người đã bán đất, bán xe, vay tiền ngân hàng để "đổ" vào đây, ấp ủ giấc mơ làm giàu.
-
Gia đình khó khăn cũng phải xây một cái “nhà lầu” cho bò ở. Đó là cách phòng, tránh lũ lụt của người dân xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
-
Sau một thời gian đưa về nuôi, hiện 4 con chim trĩ trống mà anh Bốn mua lại của người dân bắt được trong rừng đã dần thích nghi với môi trường mới, dạn dĩ hơn và phát triển khá tốt.
-
Khi đến xóm 7, xã Xuân Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An), hỏi thăm gia đình anh Đặng Anh Tuấn thì hầu như ai cũng biết. Bởi anh không chỉ là người chăm chỉ, chịu khó, tìm tòi học hỏi trong làm ăn mà còn là người luôn đi đầu trong các phong trào phát triển kinh tế.
-
Nhiều hộ nông dân ven biển thuộc huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) đang ăn nên làm ra nhờ làm hành giống. Hành giống nơi đây có màu sắc đẹp và được nhiều nông dân ưa chuộng.
-
Với mô hình chăn nuôi chim hoang dã đã giúp anh Phúc có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
Thời gian qua, bên cạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để cải thiện năng suất mía, nhiều nông hộ trồng mía ở Phụng Hiệp (Hậu Giang) còn áp dụng kỹ thuật trồng mía lưu gốc, góp phần tăng hiệu quả kinh tế trên cùng một diện tích canh tác.
-
Trồng rong nho vừa nhàn, đầu tư thấp lại cho năng suất cao. Nhờ rong nho, nhiều hộ dân tại phường Ninh Hải, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa đang có thu nhập khá ổn định, từ 5 – 10 triệu đồng/tháng.
-
Nuôi heo nhàn, có thể đúng với ai đó, còn với anh Nguyễn Duy Tuấn (Hoà Khương, huyện Hoà Vang, Đà Nẵng) nếu những con heo nái đến thời kỳ chuyển dạ vẫn đủng đỉnh chưa chịu đẻ thì ông chủ trang trại này phải qua đêm tại chuồng heo.
-
Nghề chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ ngựa của xã Dương Thành (Phú Bình - Thái Nguyên) có từ những năm 80 của thế kỷ trước. Gần đây, người dân chủ yếu nuôi, buôn bán ngựa bạch và không ít người đã giàu lên nhờ nghề này.