-
Dùng mồ hôi “tưới ướt” đất hoang, anh nông dân Nguyễn Văn Khéo (55 tuổi, trú tại xã Hồng Minh, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã biến đất cằn thành quả ngọt, đem lại cuộc sống sung túc cho gia đình và nhiều bà con trong xã.
-
Vụ xuân 2016, Trạm khuyến nông huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An thực hiện mô hình sản xuất ớt cay hàng hóa Ando 69 tại xã Quỳnh Thuận và An Hòa với 40 hộ dân tham gia trên diện tích 3 ha.
-
Nông dân ở nhiều vùng ở huyện Nam Đàn mạnh dạn nuôi cá nước ngọt đáp ứng nhu cầu thị trường. Có những mô hình đạt 200 triệu đồng/ha/năm.
-
Trồng nho tím không những giúp tăng thêm thu nhập mà còn giảm công lao động, giảm chi phí đầu tư cho nông dân.
-
Là loại động vật ăn khỏe, dễ nuôi nên nhiều hộ dân xã Thành Đông (huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long) đã trở nên khấm khá nhờ nuôi dê.
-
Bỏ nuôi bò, ông Nguyễn Văn Thi ở thôn Cảnh Phước, xã Hòa Tân Đông, huyện Đông Hòa (Phú Yên) chuyển sang nuôi gà Đông Tảo. Nhờ học hỏi những mô hình đi trước, ông đã nuôi gà thành công, kiếm hàng trăm triệu đồng/năm.
-
“Làm nông nghiệp công nghệ cao sướng lắm. Hiện mỗi năm nhà mình sản xuất hoa, rau cho thu nhập hơn 800 triệu đồng/năm - lão nông Klong Char (người dân tộc Cơ Ho, ở phường 7, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) vui mừng kể.
-
Anh Trần Văn Thuận ở xóm vệ Nông xã Vân Diên (Nam Đàn) trồng 100 cây mít Thái đã cho thu nhập hơn 100 triệu đồng/ năm. Loại mít này dễ trồng, quả sai, múi to, vỏ mỏng, thơm ngọt.
-
Xã Tăng Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An có trên 100 hộ dân nuôi ba ba. Nhờ nghề mà nhiều hộ dân nơi đây có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
-
Một số tỉnh vùng ĐBSCL và miền Đông Nam bộ đã làm tốt khâu chuyển dịch cây trồng từ sản xuất 3 vụ lúa thành 2 vụ lúa xen canh với một vụ rau màu.