• Phương pháp tưới nhỏ giọt tuy không mới, nhưng ở Tây Ninh, ông Huỳnh Biển Chiêu là một trong những người tiên phong áp dụng cho mãng cầu (na). Thu hoạch vụ đầu tiên, kỹ thuật này giúp ông tiết kiệm được nhiều chi phí đồng thời tăng sản lượng lên 40% so với tưới dải ở các vụ trước.
  • Đúng lúc giá mủ cao su đang lên cao, ông Phạm Văn Dũng (SN 1971, ngụ tổ 23 ấp Hiệp Tâm A, xã Lộc Hiệp, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) lại đi trồng cam, khiến không ít người cười chê. Nhưng cũng nhờ bước đi táo bạo không giống ai đó, ông đã sở hữu vườn cam cho thu nhập tiền tỷ/năm.
  • Theo thông tin mà cha của Thắng là ông Lò Văn Tân kể thì chỉ sau 3 năm nuôi bò, số tiền 70 triệu đồng mà gia đình vay cho Thắng đã trả hết cả vốn lẫn lãi.
  • Từng trắng tay vì làm trang trại VAC không hiệu quả, nhưng nhờ gắn bó với nghề nuôi cá lồng, anh Phạm Đình Chiểu ở xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư (Thái Bình) đã có thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
  • Tôm vụ 1 năm nay nhiều hộ nuôi mất mùa, năng suất chung cả huyện Diễn Châu chỉ đạt khoảng 3,5 tấn/héc ta, trong khi đó, mô hình nuôi tôm an toàn sinh học theo mô hình ViệtGAP của Cựu chiến binh Ngô Xuân Đại ở Diễn Châu cho thu hoạch tới 10 tấn/héc ta.
  • Tốt nghiệp đại học nhưng Nguyễn Thị Linh (25 tuổi, ở thôn Tiên Kha, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh. TP.Hà Nội) quyết định không vất vả đi xin việc mà tự mày mò, học hỏi để lập nghiệp trên chính mảnh đất quê hương, tạo việc làm cho bà con trong xã.
  • Từ việc áp dụng nhiều kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, đảm bảo quy trình vệ sinh chăm sóc, ông Nguyễn Văn Liêm (tổ 3, khối An Bàng, phường Cẩm An, TP Hội An, Quảng Nam) đã thành công với mô hình chăn nuôi dê của mình với thu nhập gần 200 triệu đồng/năm.
  • Trăn thuộc động vật lớp bò sát và là đối tượng mang lại giá trị kinh tế cao, để nuôi thành công trăn đòi hỏi người nuôi phải am hiểu sâu về kỹ thuật chăm sóc.
  • Khép kín là bí quyết chăn nuôi lợn hiệu quả của ông Hoàng Văn Mơ ở xã Nghĩa Trung, Nghĩa Đàn, Nghệ An.
  • Mô hình công nghệ sinh thái (CNST) kết hợp “1 phải 5 giảm” của ông Đỗ Văn Thiệt ở ấp Phú Hạ, xã Phú Xuân, huyện Phú Tân (An Giang) đạt hiệu quả kép trong SX lúa nếp, phát huy tối đa khả năng giảm giống, sâu bệnh, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.