Bia đá
-
Bốn tấm bia đặt trong Lầu Tư văn ghi lại tên tuổi, sự nghiệp của những người đỗ đạt trong làng Phù Ủng (xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) qua các kỳ thi thời Lê, Nguyễn. Đây là những tấm bia có giá trị về mặt văn hóa, lịch sử, là nguồn tài liệu quan trọng để tìm hiểu về lịch sử khoa cử làng Phù Ủng.
-
Trong các kiến trúc dân gian hiện còn ở TPTam Kỳ, (tỉnh Quảng Nam) có mấy ngôi mộ cổ chứa đựng nhiều bí ẩn về lai lịch người nằm trong mộ. Xin giới thiệu một số chữ nghĩa còn đọc được trên các bài minh và văn bia ở các ngôi mộ cổ này.
-
Bia “Đại Bi Diên Minh tự bi” (còn được gọi là Bia đá chùa Đại Bi) được tạo tác thời Trần (năm 1327), triều vua Trần Minh Tông. Bia "Đại Bi Diên Minh tự bi" hiện lưu giữ tại UBND xã Lạc Đạo (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia.
-
Bia đá cổ tồn tại gần 600 năm tuổi ở tỉnh Gia Lai được phát hiện và giải mã những ký tự cổ, hé mở nền văn minh của người Champa cổ trên đất Tây Nguyên.
-
Trong năm 2021, 2022 Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học thành lập Đoàn khảo cổ tổ chức điều tra, điền dã, khảo sát, đánh giá toàn diện hệ thống các di tích trên địa bàn tỉnh, bước đầu đã phát hiện và nhận diện hơn 20 di tích, dấu tích có tiềm năng nghiên cứu, khai quật khảo cổ học.
-
Người Bắc Ninh xưa lưu truyền câu ca: “Đã qua chín nhịp cầu Hồ/Đố ai ghẹo được cô đồ Vạn Vân”. Khoảng hơn 300 năm về trước đã từng có một cây cầu vồng chín nhịp soi mình bên dòng sông Đuống. Ai đã khởi dựng một cây cầu như thế? Sao lại là cầu chín nhịp, hình dáng ra sao, bây giờ dấu tích còn không?
-
Bia đá ở chùa Quang Minh còn gọi là chùa Bóng ở xã Quang Minh, huyện Gia Lộc (tỉnh Hải Dương) được chạm khắc tới 55 con rồng. Có thể nói đây là số lượng rồng nhiều nhất trên bia đá, tạo nên nét độc đáo trong nghệ thuật trang trí.
-
Tần Thủy Hoàng, Võ Tắc Thiên, Việt Vương Câu Tiễn là ba nhân vật gắn liền với bí ẩn đến từ các hiện vật lịch sử mà khoa học vẫn chưa giải thích được.
-
Một hài cốt liệt sĩ kèm bia đá khắc tên được phát hiện dưới gốc xà cừ đang được cơ quan chức năng xác minh.
-
Tấm bia đá xanh khắc lời di nguyện của đại danh y Tuệ Tĩnh có điều gì đặc biệt tới mức có chuyện “ngược đời” như vậy?