Biện pháp trừng phạt kinh tế
-
Sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Moscow đã phải chịu hàng loạt các biện pháp trừng phạt. Những động thái của phương Tây nhằm mục tiêu làm suy yếu nền kinh tế Nga, tuy nhiên trong một thế giới toàn cầu hóa thì mọi hành động đều có hậu quả.
-
Các lực lượng Nga đã phát động một cuộc tấn công tổng lực nhằm bao vây quân đội Ukraine tại thành phố Sievierodonetsk và Lysychansk ở miền đông vào hôm 24/5, đây được đánh giá là một trận chiến có thể quyết định sự thành bại của chiến dịch.
-
Đồng tiền của Nga đã tiếp tục củng cố vị thế, tăng lên mức cao nhất trong 4 năm so với đồng USD và đạt mức cao nhất trong 7 năm so với đồng euro vào ngày 20/5.
-
Đại diện Cấp cao Liên minh châu Âu về Chính sách Đối ngoại và An ninh, ông Josep Borrell cho biết số tiền sẽ được phân bổ để mua vũ khí hạng nặng.
-
Các nhà lãnh đạo phương Tây tỏ ra rất quan tâm đến xung đột Nga - Ukraine, nhưng dường như công dân của họ lại gặp phải nhiều vấn đề cấp bách hơn.
-
Phương Tây đã giáng đòn vào Nga bằng một loạt các biện pháp trừng phạt kinh tế, bao gồm cả tuyên bố từ các quốc gia G-7 nhằm giảm sự phụ thuộc vào dầu của Moscow. Trong đó có một hình thức xử phạt, được gọi là "kiểm soát xuất khẩu".
-
Nga tiêu tốn 900 triệu USD mỗi ngày cho chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Nền kinh tế Nga được cho là phải gánh chịu hậu quả nặng nề trong nhiều năm tới khi xung đột với Ukraine tiếp diễn, theo Newsweek.
-
Các nhà phân tích cho rằng việc Ukraine để mất một số cảng cùng những mảnh đất màu mỡ nhất sẽ gây ra những hậu quả lâu dài đối với xuất khẩu lương thực toàn cầu.
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin được cho là đã bàn giao quyền lực cho Thủ tướng Mikhail Mishustin để ông có thể tập trung hoàn toàn vào chiến sự ở Ukraine.
-
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo Tổng thống Nga Vladimir Putin rằng "Nga sẽ biến mất" nếu Mỹ giải phóng toàn bộ sức mạnh quân sự của mình.