Biên soạn sách giáo khoa
-
Bộ GDĐT sẽ thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; quá trình biên soạn, thẩm định, xuất bản, in, phát hành, lựa chọn sách giáo khoa, sử dụng chi phí phát hành sách giáo khoa trên phạm vi toàn quốc.
-
TS. Nguyễn Thị Ngọc Minh, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chia sẻ, 1 bộ sách giáo mới biên soạn cần ít nhất 7 năm mới hoàn thành, để duy trì biên soạn 3 bộ sách giáo khoa thì số lượng tác giả lên tới hàng nghìn, chưa kể biên tập viên, hoạ sĩ...
-
"Biên soạn một bộ sách là hết sức công phu, phức tạp và tốn kém. Chi phí cho mỗi bộ sách đầy đủ các môn học, vừa qua theo tính toán của các nhà xuất bản là khoảng từ 300-400 tỷ đồng", PGS.TS Đỗ Ngọc Thống chia sẻ.
-
Bộ GDĐT ban hành kế hoạch xây dựng, lựa chọn, điều chỉnh thẩm định Chương trình Lịch sử cấp THPT phần bắt buộc với thời lượng 52 tiết/năm học để dạy bắt buộc cho tất cả học sinh.
-
Trong năm học tới, NXB Giáo dục Việt Nam chỉ còn 2 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 thay vì 4 bộ như trước. Sự thay đổi bộ SGK lớp 1 này có làm đảo lộn việc dạy và học của các trường?
-
Được biết, dự kiến các nhóm biên soạn sách giáo khoa sẽ phải mời chuyên gia độc lập để thẩm định chất lượng.
-
Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết, khoản 16,5 triệu USD vay làm sách giáo khoa mới chưa dùng đến; Bộ cũng đang tính trả lại Chính phủ một số khoản…
-
Không biên soạn được bộ sách giáo khoa theo Nghị quyết 88/2014 của Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo giải thích do không ký được hợp đồng với tác giả.
-
Kinh phí sử dụng vốn vay ODA được thiết kế để Bộ GDĐT biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK) cho chương trình giáo dục phổ thông mới được sử dụng như thế nào?