Bộ luật lao động năm 2019
-
Thời gian làm việc của công chức, viên chức khu vực công chỉ 40 giờ/tuần, trong khi đó, thời gian làm việc công nhân, lao động khu vực tư lên tới 48 giờ. Điều này liệu có bất công?
-
Nhiều người vừa về tới quê, chưa kịp đoàn tụ với gia đình đã lên kế hoạch hối hả trở lại thành phố làm việc. Có người chọn giải pháp, xin nghỉ phép để kéo dài thời gian nghỉ lễ 2/9, tránh cảnh tắc đường, đông đúc.
-
Tập đoàn Hưng Thịnh vừa lên tiếng bác bỏ thông tin trả lương nhân viên bằng Voucher. Tuy nhiên, sự việc này khiến nhiều người lao động băn khoăn về việc liệu doanh nghiệp trả lương bằng voucher hay hiện vật có đúng luật không?
-
Nghỉ phép là vấn đề được nhiều lao động quan tâm. Tùy thuộc vào thâm niên làm việc, cũng như công việc mà lao động đó theo làm thì sẽ có số ngày nghỉ phép khác nhau.
-
Theo Bộ luật Lao động năm 2019 sửa đổi, người lao động có quyền nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải đúng luật.
-
Tiền lương thử việc được dựa trên tính chất mức độ, bằng cấp khác nhau của từng lao động và từng công việc, nhưng không thấp hơn 85% mức lương của công việc đó. Ngoài ra, lao động còn có nhiều quyền lợi khác khi tham gia thử việc.
-
Theo quy định của Luật Lao động có hiệu lực từ năm 2021, người lao động không nghỉ hết phép sẽ không được bù tiền lương và phải đàm phán để xin bảo lưu ngày nghỉ nếu không sẽ bị hủy toàn bộ số ngày phép còn lại trong năm.
-
Dịch Covid -19 đang bùng phát tại nhiều địa phương, nhiều khu công nghiệp. Trước thực trạng này, nhiều doanh nghiệp đã cho người lao động ngừng việc, giãn việc. Vấn đề được nhiều người quan tâm lúc này là ngừng việc, giãn việc thì doanh nghiệp có trả tiền lương?
-
Nhiều lao động thắc mắc trong khi dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 không có tiền thưởng hay quà gì từ doanh nghiệp. Như vậy liệu doanh nghiệp có sai luật?
-
Theo quy định Luật lao động năm 2019, lao động có quyền được nghỉ phép. Trong trường hợp không nghỉ phép, công ty phải trả tiền công dựa trên ngày phép thực tế của người lao động.