Bộ luật lao động
-
Đó là một trong 3 điểm mới về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi Bộ Luật lao động chính thức có hiệu lực từ 2021.
-
Từ 2021, lao động nữ sẽ được hưởng rất nhiều quyền lợi khi Bộ luật Lao động năm 2019 chính thức có hiệu lực.
-
Theo quy định của Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2020), khi sử dụng từ 10 lao động trở lên, người sử dụng lao động buộc phải đăng ký về nội quy lao động.
-
Theo quy định tại Bộ luật Lao động 2019, sẽ có 4 trường hợp người lao động không được nhận trợ cấp thôi việc khi hợp đồng lao động chấm dứt.
-
Đây là nội dung đáng chú ý của tờ trình ban hành Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 42/NQ-CP và Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg vừa được Bộ LĐTBXH trình Chính phủ phê duyệt.
-
Năm 2021 vẫn áp dụng Luật BHXH năm 2014, tuy nhiên có một số điều, khoản của Luật này sẽ được thay đổi trong năm tới. Bộ Luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 sửa đổi, bổ sung một số quy định của Luật Bảo BHXH hiện hành.
-
Trong thời gian người lao động đang nghỉ việc riêng theo quy định, người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trong mọi trường hợp.
-
Tùy vào từng công việc và yêu cầu của quá trình sản xuất, kinh doanh mà người sử dụng lao động có thể lựa chọn hình thức trả lương phù hợp cho người lao động.
-
Lương tháng thứ 13 là vấn đề chưa bao giờ hết “nóng” với doanh nghiệp và người lao động, đặc biệt là dịp cuối năm, giáp Tết. Tuy nhiên, có phải doanh nghiệp nào cũng có lương tháng 13? Và nếu có, những lao động chưa làm đủ 12 tháng có được lương tháng 13?
-
Do yêu cầu sản xuất mà nhiều doanh nghiệp cần sử dụng lao động làm thêm giờ. Để không ảnh hưởng tới người lao động, pháp luật đã quy định khá chặt chẽ vấn đề này. Dưới đây là 6 lưu ý nếu muốn sử dụng lao động thêm giờ.