Bông điên điển
-
Hàng chục nông dân ở huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) chuyển đổi đất trồng lúa, hoa màu kém hiệu quả sang trồng điên điển mùa nghịch, mang lại hiệu quả kinh tế.
-
Sau mỗi đêm, đến sáng dân soi ếch, nhái đồng thu chứa trong bao hoặc trong thùng nhựa ở vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long lại chở về bán cho các chủ vựa, mối lái quanh khu vực này. Đây chính là lúc xóm "ếch nhái" vào mùa làm ăn xôm tụ, nhộn nhịp nhất...
-
Xưa, mỗi năm cây điên điển chỉ gắn bó với người dân vào mùa lũ. Nay, điên điển trở thành cây sinh kế của nhiều gia đình, thu hoạch quanh năm, muốn ăn mùa nào cũng có. Thật khó tin khi cây điên điển trở thành cây trồng chính của hàng trăm hộ ở các xã Hòa Lạc, Phú Bình, Phú Thành, huyện Phú Tân (An Giang)
-
Cá linh, cá đồng, lươn, chuột, rùa, rắn, bông điên điển, bông súng… là những sản vật đặc trưng của vùng lũ ĐBSCL. Năm nay, nhờ mùa lũ đến sớm và mực nước cao hơn các năm trước nên những sản vật “trời phú” đã giúp cư dân vùng lũ tăng thêm thu nhập.
-
Sự xuất hiện của những chùm điên điển bông vàng rực “lủng lẳng” ở mé sông, bờ đê, con kênh báo hiệu mùa nước nổi đang về. Đâu chỉ gắn bó trong ký ức của mỗi người, loài hoa điên điển dân dã còn góp phần nuôi nấng biết bao thế hệ miền sông nước.
-
Châu Đốc tháng 6 mùa này nước chưa lớn, tôm cá chưa về, điên điển chưa trổ nụ, bông súng chưa rành đọt... nhưng nhịp sống vẫn cứ thế trôi đi.
-
Nhiều loại đặc sản mùa nước nổi ở miền Tây như cá linh, bông điên điển, tôm, cá, cua, ốc... đang khan hiếm khi lũ chưa về.
-
Ở miền Tây, điên điển là loài cây tuy mọc hoang nhưng mang sắc màu đồng quê ấn tượng. Điên điển trổ bông vàng rực trong những tháng mùa nước lũ (từ tháng 7 – 11) và còn là loại rau sạch được nhiều người ưa chuộng.
-
Cứ mỗi năm con nước từ thượng nguồn sông Mekong đổ về, mực nước từ từ dâng lên, cư dân hai bên sông lại hồi hộp, náo nức đợi nước tràn kéo theo bao loài cá tôm.
-
“Cá linh cá thiểu ai biểu mầy mua!”. Đó là câu nói mang tính trách mắng của người lớn ngày trước, cách nay ít lắm cũng đã bảy tám mươi năm. Bởi thời ấy cá bự, tôm càng không sao ăn hết, nên đối với các loại cá nhỏ này người ta chỉ nấu lấy dầu để dùng trong việc thắp sáng, hoặc ủ làm phân bón cho một số loại nhất định như rau cải, ớt, thuốc lá…