Bông điên điển

  • Khách phương xa đến Vị Thanh, trung tâm của tỉnh Hậu Giang, vào những chiều mùa lũ hẳn sẽ nghe văng vẳng câu hát của cô gái chèo ghe bán bánh xèo: Xà No điên điển nở vàng/ Bông búp phần nàng bông nở phần anh...
  • Bông điên điển là đặc sản mùa lũ của vùng đồng bằng sông Cửu Long, dùng nấu canh chua với cá linh non hoặc ăn lẩu mắm ăn. Lũ về còn mang theo chuột đồng, ốc bươu, ốc lác, rắn, rùa… món ăn hấp dẫn người miền Tây.
  • Đến Xà No, người ta không quên ghé qua và hàng quán ven đường ăn cái bánh cống vừa lạ miệng vừa như nghe tâm hồn gợi nhớ chuyện xa xăm tự ngày xưa ấy…
  • Cũng là một loài bông mộc mạc, đơn sơ và thuần khiết như bao loài bông khác, nhưng bông điên điển có một ý nghĩa vô cùng thâm thúy. Nó vừa là là hoa, vừa là thức ăn, vừa là món bánh dâng lên các sư sãi.
  • Búng theo tiếng địa phương có nghĩa hồ hay đầm, Bình là do mặt nước trong búng lúc nào cũng êm ả. Còn Thiên có nghĩa là trời, xuất phát từ truyền thuyết dân gian về sự ra đời của hồ này, hồ nước yên bình do trời ban.
  • Nguyên liệu: Tép mòng: 300g; bông điên điển: 100g; hành lá: 5 tép; tỏi băm: 1 muỗng càphê; cải bẹ xanh: 2 cây; gia vị: muối, tiêu, đường.
  • Dân Việt - Cuốn sách là là cảm nhận, là cảm xúc rất riêng, rất lạ, rất khác nhưng cũng rất thật của Đàm Hà Phú về Sài Gòn.
  • Vào mùa nước nổi, chúng tôi thường bơi theo con nước oằn những cành điên điển trĩu bông xuống hái. Bông điên điển mang về được mẹ tôi làm bánh xèo hay chấm mắm kho. Vị ngòn ngọt, giòn giòn của bông trở thành món ăn đặc sản...
  • (Dân Việt) - Lũ về sớm đã ban tặng những “đặc sản” trù phú của miệt thiên nhiên, sông nước Cửu Long cho cư dân vùng lũ. Ở các chợ đầu nguồn Hồng Ngự, Cao Lãnh, Tân Châu… những ngày này sản vật mùa nước nổi xuất hiện khá dồi dào.