Bot cai lậy
-
Lãnh đạo Chi cục Quản lý đường bộ III.5 cho rằng Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng 501 (Cico 501) chỉ làm 8km rồi đặt trạm thu phí BOT là “hơi ít”.
-
Trước “cơn sốt” BOT Cai Lậy - tỉnh Tiền Giang, việc người dân tập trung chặn xe, dùng tiền lẻ trả phí đường bộ để phản đối các trạm thu phí BOT từng có nhiều tiền lệ “ầm ĩ” trong những năm qua.
-
Vấn đề bức xúc của người dân tại trạm BOT Cai Lậy chưa được giải quyết xong thì hiện nay một trạm thu phí BOT khác ở miền Tây cũng bị phản ứng vì đặt sai vị trí.
-
Dù doanh nghiệp (DN) sở hữu các dự án BOT được đánh giá là có dòng tiền ổn định, lãi suất hoàn vốn nội bộ được đảm bảo và duy trì ở mức cao từ 12%-14%; trong khi dự án chủ yếu được tài trợ bằng vốn vay ngân hàng với thời hạn trả nợ kéo dài... Tuy nhiên, thị giá cổ phiếu của các DN sở hữu BOT vẫn chưa cao như mong đợi.
-
Giám đốc BOT Cai Lậy cho rằng việc các tài xế dùng tiền lẻ mua vé qua trạm không phải là nguyên nhân gây kẹt xe.
-
Đến chiều 20.8, trạm BOT Cai Lậy vẫn chưa có dấu hiệu cho thấy sẽ thu phí trở lại. Trạm BOT Cai Lậy vẫn đang xả, phương tiện lưu thông xuyên suốt, trong các cabin thu phí vắng bóng nhân viên.
-
Trong tất cả các văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về dự án tuyến tránh Cai Lậy, Bộ GTVT không đả động gì đến cụm từ “tăng cường mặt đường quốc lộ 1”, thời gian thu phí cũng được Bộ này “kê” lên 20 năm nhưng thực tế rút còn 1/3 nên phí thu buộc phải tăng để hoàn vốn...
-
Trong khi tài xế sử dụng tiền lẻ phản ứng việc đặt trạm thu phí BOT Cai Lậy không đúng chỗ, Bộ GTVT khẳng định giữ nguyên vị trị trạm thu phí, còn chủ đầu tư lại dọa kiện.
-
Nhiều người đang nhầm tưởng Cico 501 mới làm được 8km đã vội vàng thu phí, nhưng thực tế độ dài của dự án BOT này chỉ có vậy, mà giá thu lên tới 25.000 đồng/lượt đối với loại phương tiện nhỏ nhất.
-
Do trạm BOT Cai Lậy (Tiền Giang) tạm ngừng hoạt động đến ngày 21.8 nên các tài xế phóng tốc độ cao qua đây. Xe máy cũng vô tư chạy vào làn đường dành riêng cho ôtô.