Brexit
-
Quyết định của Anh rút khỏi Liên minh châu Âu (EU) được cho là có liên quan không chỉ đến những vấn đề kinh tế-xã hội mà còn đến những vấn đề quốc phòng của khối.
-
Sau khi Anh rời EU, có thể Liên minh này sẽ không còn được sử dụng tiếng Anh như một ngôn ngữ chính thức.
-
Người đứng đầu Ủy ban Hiến pháp của Nghị viện châu Âu, bà Danuta Hubner mới đây cho rằng sau khi Vương quốc Anh rời bỏ Liên minh châu Âu (EU) - Brexit, tiếng Anh sẽ không còn là ngôn ngữ chính thức của EU nữa.
-
So với các tác động về kinh tế-thương mại còn quá sớm để đưa ra nhận định một cách thấu đáo thì các tác động địa-chính trị của Brexit dường như nghiêm trọng hơn rất nhiều
-
Phớt lờ kết quả trưng cầu dân ý, tổ chức trưng cầu dân ý lần 2 hay tổng tuyển cử sớm là những cách giúp Anh ở lại Liên minh châu Âu (EU) nếu quốc gia này thực sự quyết tâm.
-
Cuộc trưng cầu dân ý cuối tuần trước là sự kiện lịch sử với Anh và châu Âu, nhưng cũng là cơ hội lớn với các tay cá cược.
-
Nhận định về hệ quả của việc Anh rời EU (Brexit), cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Dov S. Zakheim cảnh báo rằng, Lầu Năm Góc nên có “kế hoạch B” cho lực lượng hải quân đang đồn trú tại nước này.
-
Ứng cử viên tổng thống Mỹ Hillary Clinton xem kết quả trưng cầu dân ý Anh rời khỏi EU (Brexit) là một bằng chứng nữa cho thấy ông Trump không thích hợp trở thành tổng thống.
-
Nhiều chữ kí bị nghi giả mạo và công dân kí tên “đòi” trưng cầu lần hai được cho không phải mang quốc tịch Anh.
-
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có động thái đầu tiên đối với tỷ giá sau sự kiện Brexit, đó là điều chỉnh tỷ giá trung tâm tăng vọt lên 21 đồng so với phiên cuối tuần trước đó.