Cá chạch
-
Cá chạch, loài cá nước ngọt quen thuộc với người dân Việt Nam, không chỉ là món ăn dân dã thơm ngon mà còn được ví như "nhân sâm dưới nước" nhờ giá trị dinh dưỡng và dược tính tuyệt vời. Dưới đây là những lợi ích sức khỏe không phải ai cũng biết của loài cá này.
-
Hiện nay, các khu vực đầu nguồn sông Tiền ở Đồng Tháp đang vào mùa lũ, nước tràn về ngập đồng, mang theo nhiều sản vật mùa nước nổi. Nhiều chợ ở Đồng Tháp bày bán các sản vật "mùa nước nổi" như cá linh, cua, ốc, bông súng, bông điên điển, giá cá chạch-cá đặc sản bán 170.000-180.000 đồng/kg.
-
Hiện tại, tiểu thương chợ Mỹ Bình, chợ Long Xuyên (tỉnh An Giang) bán lẻ cá chạch lấu sông loại 1 (nặng ba lạng rưỡi trở lên) từ 450.000-500.000 đồng/kg. Đây là loại cá sông, cá đặc sản vùng đầu nguồn sông Hậu ở An Giang.
-
Với ao rộng hơn 2.000 m2 của gia đình, ông Trần Văn Thuật, xã Trọng Quan, huyện Đông Hưng (tỉnh Thái Bình) đã nuôi chạch sụn thành công từ cuối năm 2022. Trước đó, ông các loại cá truyền thống nhưng hiệu quả không cao, ông chuyển sang nuôi cá chạch sụn.
-
Mô hình nuôi cá chạch đồng xen canh trong ruộng lúa tại xã Nhơn Bình và xã Xuân Hiệp (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) với 5 hộ tham gia. Trong đó, mỗi hộ nuôi cá chạch trên ruộng lúa rộng 1 công, được hỗ trợ 50% chi phí mua 50kg cá chạch giống và 50% chi phí thức ăn
-
Đây là loại thịt "bé nhỏ" nhưng giá trị dinh dưỡng không hề thấp, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong đó có khả năng kích thích tình dục.
-
Theo Đông y, các chạch có vị ngọt, tính bình, mang lại rất nhiều công dụng vàng cho sức khỏe. Do đó, không ngạc nhiên khi loại cá này được các nhà y học Trung Quốc gọi là “nhân sâm dưới nước”.
-
Mô hình nuôi cá chạch bùn thương phẩm trong ao đất có 6 hộ tham gia của xã Cổ Bì (huyện Bình Giang), xã Phú Điền (huyện Nam Sách) và xã Đông Xuyên (huyện Ninh Giang) của tỉnh Hải Dương. Mô hình nuôi chạch thực hiện trên quy mô 1 ha với số lượng 400.000 con chạch giống, cỡ cá giống từ 4.400 - 4.450 con/kg.
-
Nhiều hộ dân xã Yên Khánh (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản, nuôi cá đặc sản. Hiện toàn xã Yên Khánh có khoảng 50 hộ nuôi thủy sản với tổng diện tích gần 53ha với các loại cá nước ngọt truyền thống, cá trắm đen, cá chim, cá chạch…
-
Những ngày tháng 10 (Âm lịch), nước trên đồng rút cạn, ngư dân chộn rộn khai thác cá chạch bán chợ xa. Giờ đây, loài cá đặc sản giàu dinh dưỡng này được ví như “sâm nước” miền Tây, đang cạn kiệt dần trong tự nhiên.