Cà phê việt nam

  • Sau khi giảm xuống dưới mốc 30.000 đ/kg hồi giữa tháng 5, giá cà phê đã tăng trở lại, và đặc biệt tăng mạnh trong tuần qua. Một số dự báo cho rằng giá cà phê nhân xô sẽ tiếp tục tăng trong tuần này.
  • Thương hiệu cà phê Blue Son La của Phúc Sinh Group được quốc tế đánh giá 84/100 điểm (thang điểm xếp hạng Specialty Coffee - loại cà phê đặc biệt có thể sánh ngang với những cái tên danh tiếng trên bản đồ thế giới).
  • Xung quanh câu chuyện khó khăn của ngành cà phê, bao giờ cà phê hết là "trái đắng" và để nông dân có thu nhập cao, có đời sống ổn định từ cây trồng này, phóng viên Báo NTNN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Nam Hải – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Cà phê, Ca cao Việt Nam (VICOFA).
  • Chiều 10.3, UBND tỉnh Đắk Lắk phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn và Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam tổ chức Hội thảo phát triển Cà phê đặc sản (CPĐS) Việt Nam.
  • LTS: Là một trong những nước sản xuất và xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, nhưng ngành cà phê Việt Nam đang đối mặt thực trạng giá cà phê xuống thấp kéo dài, nông dân chặt bỏ vườn trồng cây khác. Làm sao để nâng cao chất lượng cà phê, từ đó nâng giá để nông dân không quay lưng với cây trồng từng một thời giúp họ làm giàu?
  • 17 năm xuất khẩu cà phê thô ra thị trường quốc tế nhưng không ít lần uống phải cà phê trộn phụ gia khiến chàng trai xứ “hoa phượng đỏ” Phan Minh Thông quyết tâm phát triển sản phẩm cà phê chuẩn thế giới ở thị trường nội địa, dù con đường này được đánh giá là... “lội ngược dòng”.
  • Là cường quốc sản xuất cà phê nhưng mỗi năm Việt Nam vẫn nhập khẩu trung bình khoảng 60.000 tấn cà phê các loại đã qua chế biến từ Brazil, Mỹ, Trung Quốc, Indonesia, Lào, Campuchia… trong khi có tới 90% cà phê Việt Nam là xuất khẩu thô. Nghịch lý này đã khiến cho người trồng cà phê không có đầu ra ổn định và thiếu một thương hiệu cà phê Việt trên bản đồ thế giới.
  • Không chủ động được thị trường, người trồng cà phê phó thác cho thương lái định đoạt giá cả. Chưa kể giá cà phê nội địa phụ thuộc vào diễn biến sàn kỳ hạn, nơi các quỹ đầu tư tài chính và giới đầu cơ quốc tế phô diễn tiềm lực với nhau.
  • Được coi là "cường quốc" sản xuất cà phê nhưng mỗi năm Việt Nam vẫn nhập khẩu trung bình khoảng 60.000 tấn cà phê các loại đã qua chế biến từ Brazil, Mỹ, Trung Quốc, Indonesia, Lào, Campuchia… trong khi có tới 90% cà phê Việt Nam là xuất khẩu thô. Nghịch lý này đã khiến cho người trồng cà phê không có đầu ra ổn định và thiếu một thương hiệu cà phê Việt trên bản đồ thế giới.
  • Từ năm 2012, tỉnh Đồng Nai đã triển khai đề án cơ chế, chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, nhưng cho đến nay đề án này gần như không tiến triển đối với cây cà phê do nông dân thích tiện hơn lợi.