Cách mạng tháng 8
-
Bộ sưu tập truyền đơn, báo chí; Bộ sưu tập vũ khí thô sơ tự vệ ; Bộ sưu tập Sắc lệnh, văn bản... là những báu vật vô giá được trưng bày trong triển lãm "Cách mạng tháng Tám - Mốc son lịch sử" nhân dịp kỷ niệm 75 năm Các mạng tháng Tám và ngày Quốc Khánh 2/9.
-
PGS - TS Nguyễn Minh Tuấn - Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) cho rằng: “Trong bản Di chúc, Bác dành cho nông dân chỉ một đoạn ngắn nhưng cũng đủ để nói lên vai trò của nông dân với cách mạng, cũng như trách nhiệm của Đảng và Nhà nước ta đối với nông dân sau cuộc kháng chiến, thậm chí đến bây giờ chúng ta vẫn trăn trở về điều Bác mong muốn”.
-
Khắp phố phường của Thủ đô Hà Nội tràn ngập cờ hoa, băng rôn để chuẩn bị chào mừng kỷ niệm 74 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
-
Lâu nay, cứ vào mỗi dịp chúng ta kỷ niệm Cách mạng tháng Tám (1945) lại xuất hiện những luận điệu xuyên tạc cho rằng thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là do “ăn may” nhưng sự thực, yếu tố quyết định nhất chính là yếu tố nội lực. Chuyên mục Cong & Thẳng xin giới thiệu ý kiến của Đại tá, PGS –TS Trần Ngọc Long, nguyên Phó Viện trưởng Viện lịch sử Quân sự Việt Nam (Bộ Quốc phòng) xung quanh vấn đề này.
-
Cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại thành công và sự ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mở ra một trang vàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám không những giúp nhân dân Việt Nam chấm dứt kiếp nô lệ, lầm than mà còn mang lại độc lập, tự do; xác lập vị thế mới để đất nước tiếp tục vượt qua những thách thức thời đại, ngày càng phát triển như hôm nay. Thế mà, bằng những luận điệu xét lại lịch sử, 74 năm trôi qua, đây đó vẫn có những kẻ cơ hội chính trị muốn xuyên tạc, đổi trắng thay đen hòng xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam.
-
GS.TS Mạch Quang Thắng khẳng định: "Để đi đến Cách mạng tháng Tám, Đảng ta đã có sự chuẩn bị kĩ lưỡng suốt 15 năm".
-
Nếu đến những quận như Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hoàng Mai... sẽ thấy Thủ đô đang phát triển sôi động, có pha chút ồn ào. Nhưng khi rảo bước trên đường ven Hồ Gươm, cảm thấy lòng nhẹ nhàng với tiết thu mát dịu. Rồi ta háo hức len lỏi giữa những con phố đầy ắp những chiến tích của một mùa thu cách mạng...
-
LTS: Ngay sau khi cách mạng thành công, ngân khố hầu như trống rỗng, chính quyền còn bộn bề công việc, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn quy tụ được rất nhiều nhân sĩ trí thức, trong đó có không ít những người nổi tiếng như Phạm Ngọc Thạch, Lương Định Của, Tôn Thất Tùng, Trần Đại Nghĩa... tham gia công việc xây dựng chính quyền cách mạng. 70 năm đã trôi qua chúng ta đã thu hút và sử dụng nhân tài người Việt ở nước ngoài như thế nào, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế hội nhập hiện nay, để xây dựng đất nước? Nhân dịp 70 năm Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2.9, phóng viên NTNN đã phỏng vấn chuyên gia giáo dục Trần Đức Cảnh về vấn đề này.
-
L.T.S: 70 năm độc lập, xây dựng và phát triển (1945-2015), Việt Nam đã trải qua một hành trình dài với những mốc son chói lọi, nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Lịch sử của dân tộc ghi nhận thế kỷ XX là một thế kỷ nhiều máu, nước mắt và cũng là thế kỷ quật cường của dân tộc Việt Nam.