Cải cách tiền lương
-
Thủ tướng nhấn mạnh cần có cơ chế đào tạo, cải cách tiền lương, tạo môi trường làm việc tốt để thu hút và giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao, có kỹ năng tay nghề…
-
Giáo viên mầm non làm việc tại các trường công lập 2022 vẫn áp dụng theo bảng lương nêu tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP dựa vào hệ số và mức lương cơ sở.
-
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, "Quốc hội có Nghị quyết tuyệt đối không được sử dụng nguồn cải cách tiền lương để làm việc khác, dù bất cứ lý do gì".
-
Hết dịch Covid-19 lại tới "bão giá", đời sống công nhân lao động đang rất khó khăn, người lao động mong được tăng lương. Tuy nhiên, theo phân tích của các chuyên gia, không thể tăng lương vào thời điểm này.
-
Năm 2022, nhiều chính sách mới liên quan đến cán bộ công chức viên chức chính thức có hiệu lực và ngày đầu tiên đi làm cán bộ công chức cần lưu ý 4 quy định sau đây.
-
Theo Nghị quyết 34/2021/QH15, việc thực hiện cải cách tiền lương sẽ lùi lại nên bảng lương quân đội năm 2022 tiếp tục được thực hiện theo quy định tại Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BNV của Bộ Nội vụ, Nghị định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
-
Nghị quyết 34/2021/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đã lùi thời điểm thực hiện cải cách chính sách tiền lương. Bảng lương cán bộ, công chức, viên chức năm 2022 tiếp tục thực hiện theo mức lương cơ sở.
-
Kể từ ngày 1/1/2022 lương hưu và trợ cấp xã hội hàng tháng của người nghỉ hưu được tăng thêm 7,4%. Những người có mức lương hưu thấp sẽ được tăng lên bằng mức 2.500.000 đồng/tháng.
-
Lại một lần nữa, vấn đề cải cách tiền lương bị lùi lại. Tuy nhiên nhiều chuyên gia cũng khuyến nghị, có thể triển khai cải cách tiền lương theo lộ trình. Phương án ưu tiên tăng lương cho nhóm có mức lương thấp, đời sống còn nhiều khó khăn trước.
-
Nhiều ý kiến ĐBQH nhất trí với việc lùi thời điểm cải cách tiền lương. Có một số ý kiến đề nghị cân nhắc nâng lương cho người mới đi làm, nâng mức hỗ trợ cho người hoạt động chuyên trách ở xã, tổ, thôn, bản.