Cải cách tiền lương
-
4 lần cải cách, nhưng thực tế vấn đề tiền lương ở Việt Nam vẫn tồn tại nhiều bất cập, nhất là đối với công chức, viên chức khiến nhiều người không còn muốn gắn bó với công việc ở khu vực công.
-
Sau 64 năm hình thành, nền tiền lương của người lao động đã được nâng dần. Tuy vậy, việc cải cách tiền lương chưa một lần được thực hiện. Điều này dẫn tới chế độ tiền lương của Việt Nam đang bị mất cân đối, lạc hậu, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội.
-
Dù đã trễ và đất nước còn gặp nhiều khó khăn nhưng theo các chuyên gia tiền lương, đây là thời điểm buộc phải tăng lương công chức viên chức, nếu không muốn “không còn ai giỏi ở lại với bộ máy công quyền nữa".
-
Sau 4 năm đề ra mục tiêu cải cách tiền lương, đến nay việc cải cách tiền lương vẫn "dậm chân tại chỗ". Làm gì để cải cách tiền lương, tăng lương công chức, viên chức trong thời gian sớm nhất là câu hỏi được nhiều người quan tâm nhất lúc này.
-
Với cách tính lương công chức, viên chức như hiện nay thì dù có nâng lương kịch khung thì có khi tới lúc về hưu mọi người cũng chỉ nhận mức lương từ 10-15 triệu đồng/tháng. Vậy nhưng, vẫn có hàng nghìn người mua được nhà, được xe ô tô. Vậy tiền đó ở đâu?
-
Sau nhiều lần lỡ hẹn tăng lương công chức, viên chức nhiều chuyên gia cho rằng cần phải quyết liệt hơn trong việc thực hiện cải cách tiền lương để tạo sự đột phá trong việc đầu tư và phát triển.
-
Trong xây dựng dự toán chi thường xuyên năm 2023, Bộ Tài chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải đảm tiết kiệm triệt để các khoản chi thường xuyên, đặc biệt chi mua sắm công, đi công tác trong và ngoài nước, dùng xe ô tô công, tổ chức hội nghị, hội thảo, nghiên cứu, khảo sát, tiết kiệm điện, xăng dầu.
-
Lương của viên chức cũng được căn cứ vào hệ số lương và mức lương cơ sở với công thức tính như lương của công chức.
-
Căn cứ Nghị quyết 27 của Bộ Chính trị, khi cải cách tiền lương, thu nhập của công chức, viên chức sẽ có nhiều sự thay đổi.
-
Viên chức khi trúng tuyển sẽ được ký hợp đồng làm việc với đơn vị sự nghiệp công lập.