Căn cước công dân gắn chíp
-
Tin từ BHXH Việt Nam cho biết, toàn quốc đã có 12.455 cơ sở khám chữa bệnh triển khai khám chữa bệnh BHYT bằng căn cước công dân gắn chíp (đạt 97,27% tổng số cơ sở khám chữa bệnh BHYT trên toàn quốc).
-
Cầm cố CCCD là hành vi bị nghiêm cấm.
-
UBND TP.Hà Nội nêu rõ, các phương thức sử dụng thay thế cho sổ hộ khẩu, KT3 gồm: Dùng căn cước công dân (CCCD) gắn chíp; tra cứu, khai thác thông tin cá nhân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư khi thực hiện giao dịch dân sự, thủ tục hành chính...
-
Tại cuộc họp chiều 30/8, đại diện Công an TP.HCM đã trả lời nghi vấn cán bộ, chiến sĩ trong ngành câu kết "cò mồi" làm căn cước công dân cấp tốc.
-
Tại cuộc họp chiều 11/8, Phó trưởng Phòng tham mưu Công an TP.HCM cho biết, đơn vị này đã thu hồi 56.586 sổ hộ khẩu theo quy định.
-
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa triển khai thí điểm sử dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chíp trong khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT).
-
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phối hợp với Bộ Công an triển khai tích hợp các giấy tờ công dân để sử dụng thẻ Căn cước công dân và ứng dụng VNEID, trong đó, tích hợp thông tin thẻ Bảo hiểm y tế, Giấy đăng ký xe ô tô; Giấy phép lái xe, thẻ ngân hàng.
-
Trong khoảng thời gian từ ngày 1/3 đến nay, trên toàn quốc đã thu nhận trên 30 triệu hồ sơ cấp căn cước công dân gắn chíp điện tử, ngành Công an phấn đấu đến ngày 1/7/2021, cấp 50 triệu thẻ căn cước công dân gắn chíp phục vụ giao dịch của người dân.
-
Dưới đây là 3 lý do nên làm thẻ căn cước công dân gắn chíp (CCCD) trước ngày 1/7/2021.
-
Việc sử dụng thẻ căn cước gắn chíp mang lại hiệu quả như thế nào và thẻ này có thể thay thế được các giấy tờ khác trong giao dịch hành chính hàng ngày là băn khoăn của nhiều người dân.