Càng đước
-
Con càng đước hay còn được gọi là rùa đất lớn (rùa răng) là loài động vật hoang dã có tên trong sách Đỏ được nhân giống, nuôi tại nhà. Ông Dang Trung Kiên, phường Bình Khánh, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang đã nuôi càng đước trên tầng áp mái, thuần dưỡng, cho sinh sản thành công loài động vật hoang dã này.
-
Thời gian vừa qua, một người dân xã Bình Xuân, thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang khi đi bắt thủy sản trên sông Vàm Cỏ (đoạn gần cầu Mỹ Lợi) đã bắt được con càng đước “khủng”. Con động vật hoang dã quý hiếm này có trọng lượng 11 kg.
-
Hộ của anh Nguyễn Ngọc Trị, ở ấp 8 xã Long Trị, thị xã Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) thực hiện nhiều mô hình phát triển kinh tế, trong đó chỉ tận dụng hơn 20 m2 đất quanh nhà xây hầm nuôi càng đước nhưng đem lại nguồn lợi đáng kể
-
Ngày xưa, ở rừng U Minh hạ (Cà Mau), Rùa nhiều vô kể, phổ biến là các loài: Rùa Nắp, Rùa Vàng và Rùa Răng (Càng Đước). Chúng là loại thực phẩm ngon và bổ dưỡng nên luôn bị con người săn bắt, tận diệt.
-
Một người dân tại thị trấn Cái Nhum (huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long) đã bắt được một con càng đước (hay còn gọi là rùa răng) khi tát mương. Con càng đước nặng gần 10kg hiện được nuôi tại chùa Phước Tường ( khóm 2, thị trấn Cái Nhum).
-
Nhờ kiên trì theo đuổi việc nuôi và cho sinh sản nhân tạo càng đước (rùa răng, trọng lượng 7-8kg), nông dân Võ Thành Ngay (52 tuổi, ấp Phú Bình, xã Phú Lộc, Tân Châu, An Giang) là một trong rất ít người bước đầu thành công với mô hình được cho là mạo hiểm, nhưng hiệu quả lại rất cao.