"Siêu cảng" quốc tế Cần Giờ được cho là đáp ứng được hầu hết các tiêu chí đối với một cảng trung chuyển quốc tế, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề, cần phải có nhiều nghiên cứu sâu hơn để đánh giá việc xây dựng và khả năng thực thi dự án.
Theo đề xuất của UBND TP.HCM, cảng trung chuyển container quốc tế Cần Giờ có tổng mức đầu tư 6 tỷ USD, công suất thiết kế 10 - 15 triệu TEUS, tổng chiều dài cầu bến chính khoảng 7,2 km.
TP.HCM đề xuất xây cảng trung chuyển quốc tế có công suất gấp gần ba lần cảng Cát Lái, tổng đầu tư 6 tỷ USD ở huyện Cần Giờ để tạo đột phá kinh tế biển.
Trong bài viết góp ý tham gia vào quy hoạch chung của TP.HCM này, tôi xin trình bày thêm một số định hướng khác, bổ sung vào phương thức mở rộng phát triển tập trung cải tạo đô thị theo một hướng mở hơn, phù hợp với đặc trưng của nguồn lực khối doanh nghiệp tư nhân hơn.
Có lợi thế về các cảng nước sâu, thời gian qua, logistics đã được tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BRVT) xác định là động lực chính để phát triển kinh tế. Trong đó, dự án trung tâm logistics Cái Mép Hạ đã được triển khai từ 5 năm trước.
Bộ Công Thương cho biết, do nhiều nguồn điện lớn bị chậm tiến độ, nên vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với công tác cung ứng điện trong giai đoạn 2021-2025.
Cục Hàng Hải Việt Nam vừa gửi trình Bộ Giao thông - Vận tải “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng 2030”.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã ra Quyết định 299 yêu cầu các bộ, ngành thực hiện tốt các nhiệm vụ đảm bảo nguồn than và cơ sở hạ tầng nhằm cung cấp đủ than cho các nhà máy nhiệt điện.