Cát biển
-
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến công tác kiểm tra và làm việc về tình hình triển khai các công trình, dự án trọng điểm ngành giao thông.
-
Tiến sĩ Dương Văn Ni - chuyên gia nghiên cứu Đại học Cần Thơ đề xuất khai thác cát cồn làm đường cao tốc ở ĐBSCL. Theo tiến sĩ, cát cồn là vật liệu cung cấp tốt nhất trong điều kiện cấp bách.
-
Chuyên gia cho rằng ĐBSCL không có "cát biển", việc lấy đi nguồn cát này là ngăn chặn quá trình kiến tạo đồng bằng và việc làm này chẳng khác nào "tự ăn thịt mình".
-
Đồng bằng sông Cửu Long đang cần một lượng cát lớn cho các dự án làm đường cao tốc nhưng nếu khai thác quá mức lại đe dọa đến quá trình kiến tạo đồng bằng. Đồng bằng hết cát, hậu quả nhãn tiền là ngày càng nhiều điểm sạt lở xuất hiện, đe dọa cuộc sống, sinh kế người dân.
-
Trong thời gian đến, chính quyền huyện Lý Sơn yêu cầu các tổ chức, cá nhân trên địa bàn nếu có nhu cầu khai thác cát để phục vụ trồng tỏi, phải làm hồ sơ trình cơ quan chức năng và cấp thẩm quyền tỉnh phê duyệt, cấp phép. Những trường hợp khai thác trái phép, sẽ bị xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật.
-
Liên doanh nhà thầu thực hiện Dự án đường chợ Mai- Tân Mỹ ở Thừa Thiên Huế bị yêu cầu vận chuyển khoảng 400m3 cát không rõ nguồn gốc, xuất xứ ra khỏi phạm vi dự án.
-
Công ty Cổ phần DRH Holdings (DRH Holdings) - Chủ đầu tư Dự án Lạc Việt tại Bình Thuận, đã sử dụng cát biển để san lấp mặt bằng và có dấu hiệu khuất tất trong việc khai báo nguồn gốc cát.
-
Công ty Cổ phần DRH Holdings (DRH Holdings) - Chủ đầu tư Dự án Lạc Việt tại Bình Thuận, đã sử dụng cát biển để san lấp mặt bằng và có dấu hiệu khuất tất trong việc khai báo nguồn gốc cát.