Cây ăn quả
-
Sau khi về bén rễ trên vùng đất bazan, loài cây quả tròn xoe tỏ ra phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu, hứa hẹn sẽ mang lại thu nhập cao gấp 3 lần những loài cây trồng truyền thống, giúp dân xã nghèo mở lối vượt khó.
-
Một trong những giải pháp quan trọng để kéo giảm tình trạng người hút thuốc lá như hiện nay là làm giảm nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất thuốc lá. Nhiều địa phương đang tích cực giảm dần, thay thế diện tích cây thuốc lá bằng các cây trồng khác cho giá trị kinh tế cao.
-
Đến nay, toàn TP.Hà Nội đã xây dựng được 14 vùng sản xuất cây ăn quả giá trị cao, diện tích 15.500ha, tập trung ở các huyện: Đan Phượng, Chương Mỹ, Phúc Thọ… với các loại cây chủ lực là bưởi, chuối, nhãn… cho thu nhập 300 - 800 triệu đồng/ha.
-
Đoàn đại biểu HĐND tỉnh Sê Kông (Lào) cùng với lãnh đạo HĐND tỉnh Quảng Nam đã đến tham quan khu vườn cây ăn trái triệu phú của lão nông Thái Nguyên Khoa, thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước.
-
Huyện Tiên Phước (tỉnh Quảng Nam) được xem là thủ phủ cây ăn quả, chỉ một huyện mà có đến hàng ngàn hécta cây ăn quả quý giá như măng cụt, lòn bon, vú sữa, sầu riêng... Nhờ vào trồng cây ăn quả mà mỗi năm có hộ dân thu ngập hàng trăm triệu đồng...
-
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi một số loại cây trồng đạt hiệu quả thấp sang các loại cây ăn quả, trong đó có trồng sầu riêng mà gia đình cựu chiến binh Trần Xuân Trung (tổ dân phố 6, thị trấn Ia Kha, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) có thu nhập hơn 1 tỷ đồng mỗi năm.
-
Công tác Hội và phong trào nông dân tỉnh Sơn La được đánh giá là phát triển toàn diện, vững chắc, tạo sự chuyển biến quan trọng về nhiều mặt. Qua đó, khẳng định vị trí, vai trò của tổ chức Hội đối với giai cấp nông dân trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
-
Do mưa lớn, nhiều tuyến đường ở nội thành TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) bị ngập sâu khoảng nửa mét, phương tiện đang di chuyển bị chết máy, nhiều nhà dân nước tràn vào... phải di chuyển đồ đạc.
-
Người dân tại tỉnh Bình Định đã chịu thiệt hại nặng nề do mưa lũ, sạt lở đất trong những ngày qua.
-
A Dơi là xã biên giới, vùng sâu vùng xa, đặc biệt khó khăn của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Toàn xã có trên 90% dân số thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo. Dù có nhiều diện tích đất canh tác, nhưng thiếu cây, con giống mà người dân nơi đây vẫn quanh quẩn trong đói nghèo.