Cây ăn quả
-
Trước kia, người dân vùng cao Sơn La nuôi gia súc chủ yếu bằng cách thả rông trên rừng, đến mùa cần trâu cày kéo mới đi tìm về, dẫn đến việc không quản lý được. Nhờ thay đổi nhận thức, các hộ dân đã tận dụng diện tích đất sang trồng cỏ, xây dựng chuồng trại, đưa gia súc về nuôi nhốt, nhờ vậy mang lại hiệu quả cao.
-
Với sự hỗ trợ, đồng hành của các cấp Hội ND, con số thu nhập 1 tỷ đồng/năm đối với nhiều hộ nông dân ở Quảng Ninh hiện nay không còn là mục tiêu xa vời. Các lĩnh vực mang lại thu nhập tiền tỷ cho hội viên nông dân tập trung ở lĩnh vực trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản.
-
Cây cam Mỹ lòng vàng đã được nhà anh Hoàng Văn Xuân , nông dân thôn Thọ Quang, xã Vĩnh Hảo (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) trồng bước sang tuổi thứ 5. Anh Xuân khẳng định đã trồng thành công cây cam Mỹ lòng vàng, không hạt trên đất Vĩnh Hảo.
-
Vào độ này, cây lê VH6 ở vùng cao biên giới Si Ma Cai (Lào Cai) đang chín rộ.
-
Trung tâm Công nghệ bức xạ và Công nghệ sinh học thuộc Viện Nghiên cứu hạt nhân (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) là đơn vị thường xuyên ứng dụng kỹ thuật bức xạ để chọn tạo giống đột biến trên cây trồng.
-
Trong tháng 6/2021, Hội nông dân Hải Phòng đã giúp Sơn La tiêu thụ 15 tấn nông sản gồm mận, xoài các loại không thu lợi nhuận.
-
Mít không hạt của ông Trần Minh Mẫn (tên thường gọi Út Mẫn), ngụ phường Ba Láng, quận Cái Răng, TP.Cần Thơ, luôn được thị trường ưa chuộng, tìm mua với giá cao. Thậm chí, nhiều khách hỏi mua mà ông Út Mẫn còn không có mít để bán.
-
Ngày 2/7, tại toà nhà UBND tỉnh Sơn La diễn ra chương trình tọa đàm trực tuyến “Diễn đàn nông nghiệp 4.0” với chủ đề “Kết nối cung cầu – Nâng tầm nông sản”. Chương trình do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Truyền hình Quốc hội Việt Nam và UBND tỉnh Sơn La tổ chức.
-
Từ diện tích không sử dụng của gia đình, Ông Ngô Hữu Phước (xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, Vĩnh Long) đã trồng những loại trái cây có giá trị cao, dễ tiêu thụ... kết hợp với cải tạo diện tích khoảng 2ha thành 3 ao lớn để nuôi thả cá bống tượng theo mô hình khép kín. Mỗi năm ông thu về lợi nhuận không dưới 1 tỷ đồng.
-
Tỉnh Sơn La được đánh giá là địa phương chịu tác động nặng nề nhất do hạn hán. Đây cũng là lý do tỉnh miền núi này ưu tiên đầu tư nhiều công trình thủy lợi để giúp người dân chống được khô hạn, phát triển cây ăn quả một cách bền vững, giúp người dân xóa được đói, giảm được nghèo.