Cây ăn quả
-
Trong 5 tháng đầu năm 2021, các cấp Hội ND tỉnh Hưng Yên đã phối hợp tổ chức 81 buổi chuyển giao khoa học, kỹ thuật (KHKT) cho gần 5.200 lượt hội viên nông dân. Nhiều tiến bộ KHKT đã được ứng dụng, giúp nông dân tiếp cận với quy trình sản xuất tiên tiến, từng bước nâng cao giá trị cây trồng, vật nuôi.
-
Trước tác động của dịch Covid-19, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực để hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân trên địa bàn tỉnh.
-
Bên cạnh vẻ đẹp nguyên sơ, có tiềm năng phát triển du lịch, ít ai biết, 2 bản Tà Số là bản đặc biệt khó khăn của xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu (Sơn La). Với 100% là đồng bào Mông, canh tác sản xuất theo lối mòn. Nhưng 5 năm trở lại đây, bằng những đường hướng cụ thể, điều kiện kinh tế đã tiến bộ rất nhiều.
-
Từ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, xã Lê Lợi (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) đã định hướng, phát triển vùng trồng cây ăn quả, mở hướng thoát nghèo, làm giàu cho nông dân.
-
Tổng doanh thu nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh năm 2020 ở An Giang đạt gần 13.800 tỷ đồng. Trong đó, hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh có thu cao nhất hơn 26,2 tỷ đồng/hộ/năm.
-
Phát triển vùng nguyên liệu dứa cung cấp cho Trung tâm chế biến rau, quả, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La xác định đây là cơ hội chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển đổi diện tích đất trồng cây kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả theo chuỗi liên kết. Nhằm nâng cao thu nhập, xóa đối giảm nghèo cho nông dân.
-
Quyết tâm chặt bỏ hàng trăm cây cam, chuyển hướng trồng dưa lưới, ông nông dân Hà Tĩnh trúng quả đậm
Mặc dù trăn trở rất nhiều, nhưng ông Hùng vẫn quyết tâm chặt bỏ hàng trăm cây cam, một loại cây ăn quả truyền thống tại địa phương rồi chuyển hướng đầu tư làm hệ thống nhà màng để trồng dưa lưới. Đến nay, mô hình của ông Lê Mạnh Hùng, một nông dân Hà Tĩnh, đã chứng minh hướng đi mới đó là đúng đắn. -
Trước những đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, sản xuất nông nghiệp hữu cơ đã và đang được người dân, các doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư phát triển, nhằm tạo ra sản phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng cũng như góp phần bảo vệ môi trường, từng bước đem lại giá trị kinh tế cao.
-
Vốn là vùng đất cát cằn cõi, thường xuyên thiếu nước, thế nhưng nông dân ở xã Cát Hanh (huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) đã chọn nhiều cách làm hay để khắc phục điểm yếu, trồng các loại cây phù hợp, mang lại giá trị kinh tế cao.
-
Khi có chủ trương kêu gọi người dân không phá rừng bừa bãi. Trưởng bản Sồng A Tủa là người đầu tiên động viên bà con thay đổi tập quán, thói quen sản xuất, bỏ trồng cây thuốc phiện sang trồng các cây lương thực. Nhờ vậy bản Pha Luông, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La bắt đầu thay đổi.