Cây ăn quả
-
Thái Nguyên: Cây "mũi nhọn" là cây gì mà dân làng này chặt bỏ vô số, nhiều người nhìn thấy xót ruột?
Xã Quân Chu là một trong những vùng trồng cây ăn quả lớn của huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên), trong đó, nhãn là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ dân nơi đây. Nhưng do ảnh hưởng của thời tiết, năm nay, cây nhãn ở Quân Chu không đậu quả. -
Từ nguồn vốn vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã đầu tư trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, từ đó thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống.
-
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, gây nhiều khó khăn cho quá trình sản xuất và tiêu thụ nông sản thì tại Sơn La, sản phẩm nhãn tươi, nhãn sấy khô vẫn đang có những hướng đi khá thuận lợi.
-
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Hỗ trợ Nông dân – Phụ nữ (Hội Nông dân tỉnh Quảng Bình) xây nhà màng rộng 800 m2 và đang trồng rau, cây ăn quả theo tiêu chuẩn VietGAP. Thời gian tới, đây là điểm trình diễn, chia sẻ kinh nghiệm trồng cây cho hội viên nông dân Quảng Bình.
-
Nhiều hộ nông dân ở Sơn La đã có đời sống khấm khá hơn nhờ vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để đầu tư trồng vườn cây ăn quả đặc sản, chăn nuôi trâu, bò.
-
Nhằm hỗ trợ nông dân được mua phân bón chất lượng với giá cả hợp lý, Hội Nông dân Hà Tĩnh đã phối hợp với Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao cung ứng hơn 3.000 tấn phân bón/năm cho nông dân trong tỉnh theo hình thức trả chậm.
-
Thời điểm này, bà con nông dân tỉnh Gia Lai bắt đầu thu hoạch các loại cây ăn quả. Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên việc vận chuyển không thuận lợi và giá trái cây giảm sâu khiến cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn.
-
Đi một vòng quanh xã Hà Giang (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình), điều chúng tôi dễ nhận thấy nhất là cây mít được trồng ở hầu hết mọi nơi. Xưa người dân Hà Giang trồng mít chỉ để lấy quả ăn chống đói, nay cây mít đã trở thành cây hàng hóa, cây làm giàu của nhiều hộ dân nơi đây.
-
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Thương binh tàn nhưng không phế”, cựu binh Quàng Văn Sơn ở Sơn La đã mạnh dạn đầu tư xây dựng mô hình kinh tế tổng hợp: Trồng cây ăn quả, nuôi bò, gà thả đồi và đào ao thả cá. Nhiều người nói vui, ông Sơn "ôm" đống nghề mà vẫn bỏ túi 200 triệu đồng mỗi năm.
-
Những năm gần đây, người dân xã biên giới Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu (Sơn La) đã chuyển đổi một phần diện tích đất dốc canh tác kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả, trong đó có mô hình cây trồng mới Mắc ca. Mô hình này không chỉ tạo sinh kế mà còn triển vọng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân ở đây.