Cây chết
-
Theo người xưa, trong nhà có một số cây không nên trồng, nếu có cũng phải nhanh chóng dẹp bỏ nếu không gặp phải xui xẻo, làm ăn thất thoát.
-
Dù mới được thông xe vào hồi tháng 2/2020, nhưng sau vài tháng đưa vào sử dụng, tuyến đường này trở nên nhếch nhác, lộn xộn, nhiều hạng mục vẫn chưa hoàn thành, hố ga mất nắp, vỉa hè thành nơi tập kết của rác thải... khiến cho đại lộ mới nhất của Hà Nội trở mất mỹ quan đô thị.
-
Hà Nội đang bước vào mùa mưa bão, hiểm hoạ đến từ hệ thống cây xanh luôn thường trực bên người dân khi hàng loạt cây đang có dấu hiệu khô héo, thậm chí đã chết nhưng vẫn chưa được xử lý.
-
Sau một thời gian được trồng trên đường Trường Chinh - tuyến đường từng có "đường cong mềm mại", nhiều cây xanh đã "ngã quỵ", bong tróc vỏ và chết khô.
-
Hàng vạn cây to bằng người ôm đã chết đứng giữa trời khiến khu rừng đặc dụng thuộc xã Co Mạ (Thuận Châu - Sơn La) tựa như vừa bị rải chất độc hóa học.
-
Đường Trần Hữu Dực (Nam Từ Liêm, Hà Nội) mới thông xe từ tháng 4.2017 nhưng đến nay hàng loạt cây xanh trồng dọc hai bên đường đã chết khô.
-
Người dân phản ánh 2 năm qua, hàng chục hộ trồng cam, bưởi ở xã Tân Dân và xã Dân Tiến huyện Khoái Châu (Hưng Yên) bị thất thu liên tiếp. Theo phản ánh của người dân nơi đây gần 10ha cam, bưởi đều chung một triệu chứng: “Táp lá, rụng hoa, giảm tỷ lệ đậu quả”. Các chủ vườn nghi ngờ “thủ phạm” là khói, bụi từ nhà máy gạch Royal Việt Nam.
-
Hàng cây xanh mới trồng trên phố Trần Bình và Nguyễn Hoàng(phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã bị chết khô, bật gốc và mỗi phố chỉ còn duy nhất 1 cây sống sót.