Cây cổ thụ
-
Bà H’Srá ở buôn Sa Luk (xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) trải lòng với chúng tôi: “Thời cha ông đã gọi rừng Chư Yang Sin như thế rồi. Gọi như thế bởi vì người M’nông quanh năm sống giữa rừng, cái ăn cái mặc đều lấy từ rừng...".
-
Bãi đá cổ với nhiều hình thù kỳ dị, lạ mắt ở làng Đôn Hyang, xã Đê Ar, huyện Mang Yang nằm dưới chân đập nhà máy thủy điện H'Chan, trên sông Ayun cho thấy di sản địa chất hiếm có của tỉnh Gia Lai.
-
Ở TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) có một cây cổ thụ-cây kơ nia được cho có tuổi đời 800 năm, được nhiều du khách trầm trồ khi đến tham quan, chiêm ngưỡng.
-
Vĩnh Phúc hiện có gần 20 cây di sản là các cây cổ thụ được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam vinh danh, trong đó có cây gạo thọ qua 3 thế kỷ, cây lộc vừng 600 tuổi. Mỗi cây cổ thụ đều gắn với tên đất, tên làng, gắn với truyền thống văn hóa lịch sử của địa phương.
-
Nhiều con đường tại TP.HCM sau quá trình sửa chữa, bê tông hóa, giờ đây khi hoàn thành đã không còn giữ được mảng xanh như xưa.
-
Anh Đỗ Văn Nghĩa là nghệ nhân chơi kiểng và sở hữu một vườn bonsai mai vàng ở xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Anh vừa thông tin cho Hội Sinh vật cảnh tỉnh rằng ở ấp 2, xã An Thạnh, có một cây da (cây đa) cổ thụ đã sống qua hàng thế kỷ. Thế là, chúng tôi đi theo anh để tìm hiểu.
-
Có người nói, “cụ da”-một cây cổ thụ ở thị trấn Long Bình (huyện An Phú, tỉnh An Giang) chừng hơn 300 tuổi, rồi cũng có số liệu nói “cụ” gần 400 tuổi rồi.
-
Hàng loạt gốc cây cổ thụ nằm trong khu vực rừng phòng hộ ở huyện Vân Canh nơi giáp ranh với huyện Tây Sơn (tỉnh Bình Định) bị lâm tặc cưa hạ “không thương tiếc”. Mặc dù, lãnh đạo huyện kiên quyết khẳng định, kế hoạch chỉ đạo giữ rừng được triển khai rất “sát sao, cụ thể”, thế nhưng đáng tiếc... "rừng vẫn bị mất".