Cây đa cổ
-
Với những người sinh ra và lớn lên tại thôn Yên Cốc, xã Hồng Phong (huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội) dấu ấn đậm sâu nhất vẫn là hình ảnh cây đa cổ thụ ôm chặt, “bảo vệ” cổng làng trăm năm tuổi.
-
Nhiều người dân đi qua ngã tư nối giữa Nguyễn Ngọc Vũ và Lê Văn Lương (Cầu Giấy, Hà Nội) bất ngờ trước hình ảnh cây đa "ôm trọn" miếu cây Vông, tán cây vươn ra đường tỏa bóng mát.
-
Khi nhắc đến cây đa cổ thụ tại Thủ đô, không thể không nhắc đến "cụ" đa hàng trăm năm tuổi nằm bên cạnh đền Bà Kiệu, đối diện đền Ngọc Sơn cổ kính. Đây là một trong những cây đa có tuổi đời cao nhất nhì Hà Thành.
-
Không chỉ mang biểu tượng của một nét đẹp tín ngưỡng hào hùng, cây đa làng Trung Nha (Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội ) còn là nơi gửi gắm những ký ức từ thuở thơ bé tới khi trưởng thành của người dân nơi đây.
-
Hiện tượng cây đa hơn 1.000 năm tuổi được người dân gọi với cái tên “Cây đa di chuyển” thuộc thôn Hải Nham, xã Ninh Hải (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình). Cây đa cứ 300 năm sẽ tiến hành di chuyển… hiện cây đa đang di chuyển ở cuối bước ba, đầu bước tư.
-
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã chính thức trao bằng xác lập kỷ lục độc bản đối với cây đa cảnh cổ thụ có tên gọi “Anh Hùng Tương Ngộ” của ông Nguyễn Văn Khiếu tại thị xã Kinh Môn - tỉnh Hải Dương.
-
Lời đồn hai con rắn có mào trên đầu, mỗi con dài hàng mét, nặng đến hàng chục kg sống trong gốc cây. Lâu lâu cặp rắn này buông thõng mình trên cành đa nhìn từ xa như một cành cây khô.
-
Để sở hữu được cây đá cổ, quý hiếm bậc nhất trong giới chơi cây ở Việt Nam, cách đây 20 năm ông Nguyễn Văn Lộc (Hà Nội) từng phải bỏ ra 10 cây vàng mới ngã giá thành công.
-
Ở Dòng Cây Da (ấp Tân Thạnh, thị trấn Long Bình, H. An Phú, An Giang) có cây da cổ thụ lớn đến 22 người giang tay mới bao quanh hết gốc, được xem là cây da lớn nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gần 400 năm tuổi.