Cây gai xanh
-
Với hướng đi của mình, Công ty CP Tập đoàn Gai Thiên Phước khiến nhiều đối tác, doanh nghiệp trong ngành thích thú. Con đường dệt may bền vững, xanh hóa và đặc biệt chủ động vùng nguyên liệu đã khiến giấc mơ xanh của đơn vị này ngày càng hiện thực hóa.
-
Xen lẫn rừng cọ, đồi chè, cây ngô, cây sắn trên đồng đất, trung du, những năm gần đây, bức tranh nông nghiệp của Phú Thọ đang được tô điểm thêm sắc xanh tươi mới của cây gai xanh Ap1, mở ra con đường và hy vọng làm giàu cho nhiều bà con trên chính mảnh đất quê hương của mình.
-
Từ thành công của mô hình trồng cây gai xanh AP1 tại xã Tân Thanh (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) ngành Nông nghiệp đã triển khai nhân rộng mô hình này.
-
Ngày 6/5, tại huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NNPTNT) phối hợp UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo chuyên đề "Phát triển sản xuất cây gai xanh làm nguyên liệu chế biến sợi phục vụ ngành dệt may tại một số tỉnh phía Bắc".
-
Sau 2 năm thử nghiệm và 2 năm phát triển diện rộng trên đất dốc ở một số huyện trong tỉnh Sơn La, cây gai xanh AP1 đã giúp người dân tăng thêm thu nhập đáng kể. Cây gai xanh đã và đang mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân.
-
Ngày 13/4, Công ty TNHH HTM Dragon Việt Nam phối hợp với tổ chức Great – Australia và UBND xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị tuyên truyền về cây gai xanh AP1 và hiệu quả kinh tế.
-
Ngày 9/4, Công ty TNHH HTM Dragon Việt Nam phối hợp với UBND xã Chiềng Cang, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, tổ chức Hội nghị tuyên truyền về cây gai xanh AP1 và hiệu quả kinh tế.
-
Sau nhiều lần trồng thử nghiệm các loại cây nhưng không hiệu quả, ông Lê Minh Chiến (khu 2, xã Hoàng Cương, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) quyết định đem thứ cây lạ-cây gai xanh về trồng. Chỉ sau 4 năm, ông Chiến trồng cây gai xanh nhiều gấp nhiều lần, hiệu quả kinh tế cũng cao hơn nhiều so với những cây trồng khác.
-
Những năm gần đây, nhiều người dân huyện miền núi Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa đã tìm được hướng đi mới trong phát triển kinh tế, đó là thực hiện mô hình trồng cây gai xanh. Hiện cây gai xanh đang là cây chủ lực trong phát triển sản xuất của người dân với thu nhập khoảng 80 triệu/ha/vụ, qua đó góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.