Cây mai dương
-
Vừa qua, Hội Nông dân phường Tứ Hạ (thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức ra quân chặt, phá, diệt cây mai dương trên dọc dòng sông Bồ, ven đồng ruộng trên địa bàn phường.
-
Cây mai dương được biết đến là một trong những loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới và đang phát triển mạnh ở các vùng ven sông, vùng bán ngập trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
-
Trong thứ tự ưu tiên kiểm soát, diệt trừ các loài ngoại lai xâm hại, loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại theo một quyết định do Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang ký thì loài đứng đầu là ốc bươu vàng, cây mai dương đứng thứ 6.
-
Cây mai dương (tên khoa học là Mimosa Pigra, thường gọi là cây mắt mèo hoặc trinh nữ nâu) là một trong những loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm hiện đã xuất hiện ở 42 tỉnh, thành phố trên cả nước...
-
Sự xâm lấn của các loài sinh vật ngoại lai gây hại như cây mai dương, cá lau kính làm ảnh hưởng hệ sinh thái và gây khó khăn, thách thức về bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Long An thuộc vùng Đồng Tháp Mười.
-
Cây mai dương còn gọi là cây mắt mèo, trinh nữ nâu… là loài thực vật thuộc chi trinh nữ (cây mắc cỡ), có nguồn gốc xuất phát từ vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Cây mai dương có thể mọc cao đến trên 2m và phát triển mạnh ở mọi vùng đất (thích hợp nhất ở vùng ẩm ướt và vùng đất pha cát).
-
Mai dương, loài cây nguy hiểm đứng thứ 3 trên thế giới, đang bùng phát ở nhiều khu vực trên địa bàn TP HCM
-
Tại tỉnh Quảng Trị, theo thống kê của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV), có khoảng 560 ha đất bị cây mai dương xâm chiếm, làm thu hẹp diện tích trồng trọt, tăng nhanh đất tái hoang hóa ở những vùng nhiễm nặng gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.
-
Nhiều sinh vật ngoại lai đã xuất hiện tại ĐBSCL và đang gây hại nghiêm trọng ở các địa phương. Dù vậy, việc ngăn chặn, tiêu diệt những sinh vật này gặp nhiều khó khăn.