Cây trồng biến đổi gen
-
Đẩy mạnh thâm canh các cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học là một giải pháp giúp nông dân châu Phi vượt qua nạn đói, các giống cây trồng này cũng giúp ứng phó hiệu quả dịch bệnh mới như sâu keo mùa thu.
-
Một khái niệm mới là “chỉnh sửa gen” được các nhà khoa học của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) và Hội đồng Ngũ cốc Mỹ (USGC) đưa ra với hy vọng công nghệ này sớm được quy định trong luật, mở ra triển vọng cho ngành lai tạo giống cây trồng.
-
Ngày 13/5/2020, Quốc hội Úc đã cho phép nông dân của bang South Australia được tiếp cận với những đổi mới cây trồng biến đổi gen (BĐG) sau khi thông qua đề xuất của Chính phủ cho phép canh tác thương mại cây trồng BĐG trên toàn khu vực đất liền miền Nam nước Úc.
-
Cuối tháng 12/2019, Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Trung Quốc đã đăng tải danh sách 192 giống cây trồng biến đổi gen (BĐG) lên website để lấy ý kiến công chúng rộng rãi trước khi cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học cho các giống cây này, mở đường cho thương mại hoá chính thức.
-
Khi biến đổi khí hậu khiến việc canh tác trở nên khó khăn và khó kiểm soát hơn, hàng triệu hộ nông hộ nhỏ ở châu Á cần phải áp dụng các công nghệ và các cải tiến mới nhằm khắc phục sâu hại và bệnh dịch trên cây trồng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu lương thực ngày càng tăng trong khu vực.
-
Ngày 11/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp chỉ đạo các cơ quan liên bang đơn giản hoá hóa quy trình đánh giá đối với các sản phẩm công nghệ sinh học ứng dụng trong nông nghiệp (CNSH), bao gồm vật nuôi và cây trồng biến đổi gen (BĐG).
-
Nhằm cung cấp cái nhìn khách quan, đầy đủ về thực phẩm biến đổi gen (GMO), Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam đã phối hợp với CropLife Việt Nam (tổ chức quốc tế hoạt động theo hình thức phi lợi nhuận với phương châm ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp) tổ chức công chiếu phim tài liệu khoa học “Food Evolution” và tọa đàm với chủ đề “Góc nhìn khoa học về An toàn thực phẩm GMO”.
-
Chuyển sang trồng bắp biến đổi gien, ông Huỳnh Văn Đắng (tỉnh An Giang) không những trả hết nợ nần mà còn cải thiện tốt thu nhập vì gia đình dư thời giờ làm việc riêng rồi đủng đỉnh chờ thu hoạch.
-
Cây trồng biến đổi gen (GMO) được trồng lần đầu vào năm 1996 và sau 20 năm diện tích canh tác toàn cầu đã đạt 185,1 triệu héc ta, tăng 110 lần. Thời gian tới, diện tích trồng GMO có thể tiếp tục tăng do một số nước có kế hoạch trồng thêm mía GMO, trong đó có Indonesia. Việt Nam cũng ở trong xu thế tăng diện tích trồng GMO.
-
Ngày 5.6, PG Economics công bố báo cáo mới nhất cho thấy các lợi ích nổi bật về kinh tế và môi trường đối với 26 quốc gia canh tác cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) hay cây trồng biến đổi gen (BĐG).