Cây trồng biến đổi gen

  • Vào đầu tháng 5.2017, Tổ chức Quốc tế về tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA) đã phát hành báo cáo thường niên cập nhật tình hình ứng dụng cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) hay cây trồng biến đổi gen (BĐG) trên toàn cầu. Theo báo cáo này, đã có 2 loại cây trồng mới nhất là táo và khoai tây BĐG được chấp nhận thương mại hóa.
  • Báo New York Times vừa đăng tải bài viết “Broken promises of genetically modified crops” (tạm dịch: Những lời hứa không thực hiện được của cây trồng biến đổi gen) và bài “Doubts about the promised bounty of genetically modified crops” (tạm dịch: Nghi ngờ về tiềm năng của cây trồng biến đổi gen)...
  • Do diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp để làm công nghiệp, đô thị, nên từ nhiều năm qua ở Vĩnh Phúc đã hình thành các mô hình làm nông nghiệp công nghệ cao trên diện tích đất ít, nhưng vẫn mang lại thu nhập cao, thậm chí giàu hơn làm trên diện tích đất lớn.
  • TS Graham Brookes - Giám đốc Viện PGEconomics (Anh), đồng tác giả bản báo cáo: “Năm 2013 - năm thứ 18 ứng dụng cây trồng biến đổi gen trên diện rộng” vừa công bố những tác động tích cực của loại cây trồng này trong việc nâng cao sản lượng cây trồng, tăng cao thu nhập cho nông dân và giúp cải thiện môi trường. 
  • Cây trồng biến đổi gen (GMO) được tạo ra để đạt được những tính trạng mong muốn như kháng côn trùng hoặc đẩy nhanh giai đoạn chín của trái cây, từ đó đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đã có 8 loại cây trồng GMO phổ biến hiện nay (ngô, đậu tương, bông, cây cải dầu, cỏ linh lăng, củ cải đường, đu đủ,  bí đỏ).
  • Cho đến trước khi được các cơ quan chức năng công nhận và cho phép trồng ở Việt Nam, cây ngô biến đổi gen (BÐG) đã trải qua rất nhiều thủ tục pháp lý, đánh giá khác nhau trong suốt 10 năm qua.
  • Hôm qua (18.3), Bộ NNPTNT đã có cuộc gặp gỡ báo chí chính thức công bố 3 giống ngô biến đổi gen đầu tiên chính thức được phép đưa vào sản xuất đại trà tại Việt Nam.
  • NTNN xin trích một số câu hỏi thường gặp của bà con nông dân về cây trồng biến đổi gen (BĐG) và những giải đáp của nhà khoa học với loại cây trồng này.
  • Năm 2014 là năm thứ 19, các loại cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) được đưa ra thương mại hóa thành công. Tăng trưởng gấp 100 lần đưa cây trồng CNSH trở thành công nghệ được ứng dụng nhanh nhất hiện nay.
  • LTS: Bộ NNPTNT  và ngành chức năng đã chính thức cho phép đưa cây trồng biến đổi gen vào sản xuất tại Việt Nam bắt đầu từ năm 2015. Đây là cơ hội mới  cho ngành nông nghiệp, nông dân tăng sản lượng, hạn chế sâu bệnh trên các cây trồng, đặc biệt là ngô. Từ số báo này, trên số ra thứ 5 hàng tuần, Báo NTNN mở chuyên mục “Nông dân với cây trồng biến đối gen” nhằm cung cấp mọi khía cạnh về  loại cây này đến với bạn đọc, bà con nông dân.