Chạch sụn
-
Sáng ngày 8/11, Phó Chủ tịch Trung ương Hội NDVN Bùi Thị Thơm - Trưởng Ban Chỉ đạo Cụm thi đua số 2, Trưởng đoàn kiểm tra của Ban Thường vụ Trung ương Hội đã có buổi làm việc với Hội Nông dân xã Trọng Quan, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
-
Nhờ nuôi cá chạch sụn đúng quy trình kỹ thuật, có sự đầu tư chăm sóc tốt nên ngay từ lứa đầu và lứa thứ 2, gia đình ông Năm, nông dân xã Hải Trung, huyện Hải Hậu (tỉnh Nam Định) đã thu về trên 20 tấn chạch thương phẩm, bán cho thương lái với giá 55 triệu đồng/tấn, doanh thu đạt trên 1 tỷ đồng...
-
Với ao rộng hơn 2.000 m2 của gia đình, ông Trần Văn Thuật, xã Trọng Quan, huyện Đông Hưng (tỉnh Thái Bình) đã nuôi chạch sụn thành công từ cuối năm 2022. Trước đó, ông các loại cá truyền thống nhưng hiệu quả không cao, ông chuyển sang nuôi cá chạch sụn.
-
Sau gần 4 tháng nuôi cá chạch sụn, tỷ lệ cá chạch sụn sống đạt trên 70%, đã đến kỳ xuất bán, trọng lượng đạt 40-50 con/kg. Gia đình ông Trần Văn Thuật, nông dân xã Trọng Quan, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình bán cá chạch sụn thương phẩm với giá 70.000-100.000 đồng/kg.
-
Nhờ nhanh nhạy trong sản xuất, nắm bắt tốt xu thế thị trường, ông Trần Văn Thuật, hội viên Chi hội Nông dân thôn Vinh Hoa, xã Trọng Quan (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã thử nghiệm và xây dựng thành công mô hình nuôi chạch sụn cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, hội viên nông dân Tô Văn Mạnh ở xã Yên Phương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) đã mạnh dạn tìm tòi, học hỏi nuôi chạch sụn. Các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi khác mang lại hiệu quả kinh tế cao như trồng cây cảnh, trồng dây thìa canh, nuôi tôm thẻ, nuôi lợn
-
Giống cá chạch sụn có nguồn gốc từ Đài Loan mới được đưa về Việt Nam nhân giống từ vài năm nay. Loài chạch này có ưu điểm là trọng lượng lớn hơn chạch thông thường, thịt thơm ngon và được người tiêu dùng ưa chuộng.