Chân Lạp
-
Vĩnh Long đầy tự hào khi đã được lịch sử lựa chọn, trao truyền sứ mệnh thiêng liêng trải qua hành trình 290 kỳ vĩ góp vào lịch sử ngàn năm của dân tộc. Nếu tính từ năm 1732 khi Long Hồ dinh chính thức thành lập cho đến năm 1832- năm Minh Mạng thứ 13, là tròn 100 năm các bậc tiền nhân hoàn thành công cuộc khẳng định.
-
Nhờ tài ăn nói, khéo thuyết phục vua và triều đình Chân Lạp và đức độ của công chúa Ngọc Vạn, lưu dân người Việt từ vùng Thuận Quảng trải qua năm tháng, lớp lớp vào định cư lập nghiệp ở vùng Đồng Nai - Gia Định một cách êm thấm, hợp pháp, sống chung hòa thuận với người dân bản địa.
-
Chúa Tiên sinh ngày 28/8/1525, mất ngày 20/7/1613, quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
-
Cuộc tấn công Lan Xang của vua Lê Thánh Tông đã kéo theo sự can dự của hàng loạt quốc gia khác trong khu vực, gồm Chiêm Thành, Chân Lạp, Chiang Mai, Ayutthaya và Ava.
-
Vì phụ thuộc vào vị trí địa lý nên quan hệ giữa Việt Nam với Miến Điện (hay Diến Điện, Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Chân Lạp (Campuchia) và Lào luôn khăng khít, chịu ảnh hưởng lẫn nhau nên chuyện “hậu trường” cũng nhiều đáng nhớ thời chúa Nguyễn.
-
Sài Gòn có bề dày lịch sử rất lâu đời, bắt đầu từ nền văn minh Óc Eo với vương quốc Phù Nam trong những năm đầu công nguyên, cho đến ngày nay đã trở thành thành phố quan trọng nhất của đất nước.
-
Kể từ khi Suryavarman II – ông vua đầy tham vọng và hiếu chiến lên ngôi, Giữa Đại Việt và đế quốc Chân Lạp không còn hòa hiếu như xưa, tình hình Đông Nam Á đầy bất ổn, luôn xảy ra xây dựng lớn mà tàn phá cũng lớn.
-
Theo lời nhận xét của nhiều người Pháp lúc bấy giờ, công nữ Ngọc Vạn sở hữu nhan sắc vô cùng xinh đẹp, được vua nước Chân Lạp yêu thương chiều chuộng hết mực.
-
Vì phụ thuộc vào vị trí địa lý nên quan hệ giữa Việt Nam với Miến Điện (hay Diến Điện, Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Chân Lạp (Campuchia) và Lào luôn khăng khít, chịu ảnh hưởng lẫn nhau nên chuyện “hậu trường” cũng nhiều đáng nhớ thời chúa Nguyễn.
-
Phù Nam phát triển hưng thịnh và trở thành cầu nối giữa các nền văn minh trên thế giới cả phương đông lẫn phương tây như Trung Hoa, Ấn Độ... nhưng rồi lại không thể chống lại dòng chảy của lịch sử.