Hội người tiêu dùng châu Âu (BEUC), vừa lên tiếng bày tỏ lo ngại về ChatGPT cùng các chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) khác, đồng thời kêu gọi cơ quan bảo vệ người tiêu dùng điều tra công nghệ này.
Theo một báo cáo mới từ công ty an ninh mạng Team8 của Israel, các công ty sử dụng trí thông minh nhân tạo thế hệ mới như ChatGPT, có thể đang làm tổn hại đến thông tin khách hàng và bí mật thương mại.
Không gì có thể đánh bại trí óc con người — kể cả những chatbot được hỗ trợ bởi AI như ChatGPT, người sáng lập một trong những công ty dịch vụ công nghệ thông tin lớn nhất Ấn Độ cho biết.
Theo Insider Intelligence, doanh số bán hàng thương mại điện tử trên toàn thế giới được dự đoán sẽ đạt mức 6,3 nghìn tỷ USD vào năm 2024. Giữa cơn sốt của thị trường thương mại điện tử hiện tại, làm thế nào để doanh nghiệp chiếm ưu thế cạnh tranh so với các đối thủ?
Chính quyền Mỹ đã bắt đầu xem xét liệu có cần đặt các biện pháp kiểm tra đối với các công cụ trí tuệ nhân tạo như ChatGPT hay không, trong bối cảnh ngày càng có nhiều lo ngại rằng công nghệ này có thể được sử dụng để phân biệt đối xử hoặc truyền bá thông tin có hại.
OpenAI, công ty đứng sau chatbot ChatGPT, cho biết rằng họ sẽ cung cấp tối đa tới 20.000 đô la cho người dùng báo cáo các lỗ hổng trong hệ thống trí tuệ nhân tạo của mình.
“Chúng tôi đã nói về mặt trái của công nghệ này và cách giảm thiểu mặt trái”, Sam Altman nói với các phóng viên về chủ đề ChatGPT sau cuộc gặp với Kishida.