Chạy việc
-
Muốn cho con công tác trong ngành công an, nhiều ông bố, bà mẹ đã chuyển từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng cho vị Phó phòng thuộc Bộ Công an nhưng bị anh ta chiếm đoạt, chi tiêu hết.
-
Không có chức năng nhận hồ sơ xin việc nhưng Hiền giới thiệu mình là kế toán trưởng của Vietcombank rồi nhận hơn 1 tỷ đồng để “chạy việc” cho hai chị em, một người làm “cán bộ kiểm soát”, một làm lái xe trong ngân hàng.
-
Khoe là cán bộ tại Văn phòng thuộc Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương nên có nhiều mối quan hệ, Phùng Tiến Đạt lừa gần 2 tỷ đồng tiền mua đất hoặc “chạy việc”.
-
Một người là lao động tự do nhưng lại mạo danh Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội rồi lừa đảo "chạy việc" cho người khác.
-
Để có tiền tiêu xài, Hùng đã tự giới thiệu mình là người có chức vụ quyền hạn, có nhiều mối quan hệ nên có khả năng xin việc làm vào các cơ quan Nhà nước mà không cần qua thi tuyển. Bằng thủ đoạn của mình, Hùng đã lừa 6 cá nhân với tổng số tiền hơn 1 tỷ đồng.
-
Cho rằng mình có khả năng "chạy" việc làm, xin đi học tại các trường Công an nhân dân, Trần Thị Thanh Hà đã nhận của chị Hằng 300 triệu đồng rồi chiếm đoạt.
-
Hứa chạy việc cho nhiều người, Ngọc và Hương nhận gần 1,5 tỷ đồng rồi sử dụng vào mục đích cá nhân. Họ bị bắt tạm giam 4 tháng để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
-
Hoà xưng là sếp tờ báo trung ương, quen nhiều lãnh đạo cao cấp và nhận gần 150.000 USD của 13 người để lo vào sân bay làm việc.
-
Theo đơn tố cáo, để có một "chân" biên chế tại trường tiểu học, một giáo viên (GV) đã phải "chạy" đến 130 triệu đồng. Đáng chú ý, người nhận tiền để "chạy" trong vụ việc này không phải là lãnh đạo mà chỉ là một GV.
-
Ông Huỳnh Bê, Hiệu trưởng Trường THCS Ngô Mây đã viết nhiều giấy mượn tiền của gia đình giáo viên, trong khi các giáo viên này nói thực chất đó là tiền "chạy" hợp đồng và chờ vào biên chế.