Chế biến điều
-
Năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu 730.000 tấn nhân hạt điều chế biến, đạt kim ngạch 4,37 tỷ USD, thặng dư thương mại đạt 1,12 tỷ USD. Ngành điều không chỉ lập kỷ lục về kim ngạch xuất khẩu mà còn giữ vững vị trí số 1 thế giới trong suốt 18 năm qua, khi chiếm trên 80% tổng sản lượng nhân điều xuất khẩu toàn cầu.
-
Catechin – một chất chống oxy hóa mạnh đang được một nhóm nghiên cứu tách chiết từ vỏ lụa hạt điều để ứng dụng vào làm kem bôi da, thực phẩm chức năng.
-
Giá điều nhân sẽ khó tăng đột biến nếu tổng cung điều thô vẫn quá lớn. Năm 2024 là thời điểm mà doanh nghiệp phải có sự thay đổi trong quyết định kinh doanh, không thể chế biến, xuất khẩu bằng mọi giá.
-
Chỉ dẫn địa lý hạt điều Bình Phước có thể coi là báu vật của tỉnh Bình Phước. Thế nhưng báu vật này thường xuyên bị mạo nhận danh tiếng, sản phẩm thì gian dối trọng lượng. Hiệu quả của doanh nghiệp cũng như thu nhập của người trồng điều vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
-
Vỏ hạt điều trước kia thường bị coi như rác, hoặc bán làm chất đốt thì hiện nay, nguồn rác này có thể thu lời cao nhờ công nghệ ép dầu điều.
-
Nhờ công nghệ chế biến, trái điều có thể làm ra nhiều sản phẩm dinh dưỡng, tốt cho người dùng; cũng có thể làm thức ăn cho gia súc thay vì đổ bỏ hoặc chỉ dùng một phần làm phân bón.
-
Dịch Covid-19 khiến thị trường tiêu thụ đình trệ; nhiều doanh nghiệp chế biến điều nhân ở tỉnh Đồng Nai đang phải nhờ chính quyền hỗ trợ tiêu thụ hoặc gồng mình để duy trì sản xuất...
-
Không tăng cường chế biến sâu và quảng bá tốt thương hiệu, hạt điều Việt Nam nói chung và hạt điều Bình Phước nói riêng khó có cơ hội gia tăng giá trị. Giá thu mua điều cho nông dân cũng khó tăng theo.
-
So với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu điều nhân của Bình Phước tăng về số lượng nhưng giảm về giá nên doanh nghiệp không vui.
-
30 năm nhìn lại, ngành điều trong nước với vai trò then chốt là Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đã ghi những dấu ấn mạnh mẽ với nhiều thăng trầm.