Chè VietGAP
-
Đang gắn bó với nghề giáo viên, bà Vũ Thị Thanh Hảo (thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã từ bỏ công việc giáo viên mầm non về thành lập HTX sản xuất và chế biến chè với khát vọng xây dựng thương hiệu cho cây chè quê hương. Bà Vũ Thị Thanh Hảo được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
-
Nhờ sản xuất chè theo hướng an toàn, HTX Chè an toàn Sơn Thành, xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên bán ra hàng chục tấn chè mỗi năm với giá trị sản phẩm ngày càng được nâng lên, thu về hàng tỷ đồng.
-
Từ nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), Hội ND tỉnh Thái Nguyên đã và đang triển khai 103 dự án, mô hình phát triển kinh tế với hơn 1.000 hộ nông dân vay vốn. Trong đó, các mô hình trồng chè VietGAP đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây.
-
Với tổng diện tích hơn 1.300ha, huyện Ba Vì là vùng trồng chè lớn nhất của Hà Nội. Trong đó, xã miền núi Ba Trại là vựa chè lớn nhất của huyện Ba Vì và là xã có truyền thống sản xuất chè lâu đời nhất huyện.
-
Thời gian qua, với nhiều hoạt động thiết thực, Hội chè Thái Nguyên đã giúp các hội viên tăng cường quảng bá, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè.
-
Sản xuất và chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP không còn xa lạ. Tuy nhiên, đối với xã Yên Cư, huyện Chợ Mới, Bắc Kạn thì ứng dụng KHCN vào SX và gặt hái thành công là dấu hiệu khởi sắc nông thôn miền núi.
-
Để giúp nông dân nâng cao giá trị kinh tế từ cây chè, những năm qua ngành nông nghiệp Hà Nội đã tập trung xây dựng nhiều mô hình sản xuất chè an toàn theo hướng VietGAP. Hiện thành phố đã có trên 3.000ha chè tại Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ...
-
Nhờ cùng nhau liên kết trồng chè sạch theo quy trình VietGAP, nhiều nông dân ở xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội đã có thu nhập ổn định.
-
Hiện nay người mua chè có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm chè Lai Châu vì các doanh nghiệp đã áp dụng tiêu chuẩn VietGAP cho sản phẩm.
-
Thái Nguyên có 2 sản phẩm chè của HTX La Bằng (Đại Từ), Tuyết Hương (Đồng Hỷ) được lựa chọn làm quà tặng tại Hội nghị cấp cao APEC năm 2017.