Chỉ dẫn địa lý
-
Ngày 13/11, ông Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) thông tin về quyết định phê duyệt Dự án mở rộng phạm vi bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Ngọc Linh" cho sản phẩm sâm củ trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
-
Hơn 10 năm bảo tồn, nhân giống, phát triển sản phẩm OCOP 4 sao từ xáo tam phân, anh Nguyễn Văn Khôn, Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024 mong sớm xây dựng được chỉ dẫn địa lý, mã số vùng trồng cho xáo tam phân Đồng Nai.
-
Đây là một loại quả ngon ở Bến Tre vừa được Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý
Chôm chôm là cây ăn trái đặc sản và chủ lực của tỉnh, diện tích trồng năm 2022 là 3.692ha, sản lượng 73.607 tấn. Ngày 28-11-2023, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 1172/QĐ-SHTT về việc cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm chôm chôm Bến Tre... -
Từ nhiều năm nay, hạt điều đã lọt tốp "câu lạc bộ tỷ đô" với kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt tới trên 3 tỷ USD. Thế nhưng, ngành điều đứng trước hàng loạt những "điểm đen": Từ chỉ dẫn địa lý trong nước bị mạo danh, cho đến vệ sinh an toàn thực phẩm bị khách hàng quốc tế phàn nàn, đe dọa đến thương hiệu.
-
Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) hạt điều có thể coi là “báu vật” của tỉnh Bình Phước. Nhưng từ khi có được văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đến nay, tài sản quý báu này vẫn chưa phát huy hết giá trị vốn có của nó.
-
Tính đến tháng 3/2023, có 128 chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tại Việt Nam, trong đó có 13 chỉ dẫn địa lý của nước ngoài và 115 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam...
-
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có tờ trình gửi Thủ tướng về việc phê duyệt dự thảo Chương trình phát triển sâm Việt Nam, theo đó, 100% sâm Việt Nam sẽ có mã số vùng trồng và chỉ dẫn địa lý.
-
Ngày 23/9, Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo "Những giải pháp thúc đẩy đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của Việt Nam ở nước ngoài".
-
Từ khi cây mai nu "mặt khỉ" Gò Công (Tiền Giang) có nhãn hiệu "Mai chiếu thủy nu Gò Công", tại xã Thạnh Nhựt (huyện Gò Công Tây), nông dân mở rộng diện tích trồng mai nu “mặt khỉ” và mang về nguồn thu lớn.
-
Tập đoàn thuỷ sản Minh Phú (MPC) là một trong 3 doanh nghiệp được trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm tôm sú Cà Mau.