Chiến sự Nga-Ukarine
-
Putin sẵn sàng bắt đầu tịch thu tài sản có giá trị của các nhà tài phiệt, mà ông cho là không đủ trung thành vào lúc mà sự cô lập quốc tế do cuộc chiến của ông ở Ukraine đang khiến kinh tế Nga lao đao, Nga cũng muốn đánh thuế những công dân giàu nhất nước này diễn ra vào thời điểm cấp bách về kinh tế.
-
Cuộc chiến sự Nga-Ukraine không chỉ là một cuộc giao tranh quân sự cả trực tiếp lẫn gián tiếp, mà còn là một cuộc chiến tranh tiêu hao kinh tế ở quy mô không thể tưởng tượng được. Và một bản đồ trật tự thế giới từng rất dễ hiểu nay đã trở thành một mớ hỗn độn, làm nảy sinh hàng loạt thách thức kinh tế.
-
Trong hơn 9 tháng qua, Nga đã chi hơn 82 tỷ USD cho cuộc chiến, chiếm 1/4 ngân sách hàng năm của nước này. Nước Nga có thể không kéo dài mãi tình trạng này vào năm tới. Thậm chí, nền kinh tế Nga thiếu lao động cũng phải trả giá cho sự kêu gọi quân ngũ của Putin.
-
Việc Phương Tây muốn thiết lập áp giá trần nhập khẩu dầu và khí đốt của Nga, Chính quyền Nga cho rằng họ là kẻ thù chính của nền kinh tế thị trường. Tổng thống Putin đã cảnh báo rằng, việc áp trần giá dầu Nga tiềm ẩn nguy cơ áp trần giá trong các lĩnh vực khác, điều này có hại cho nền kinh tế thị trường toàn cầu.
-
Bức tranh kinh tế Nga đang cho thấy Tổng thống Vladimir Putin không chỉ thua ở Ukraine, mà còn khiến nền kinh tế Nga lùi lại 40 năm. Những tiên đoán cho thấy nền kinh tế Nga đã chuyển sang tình trạng gần như sụp đổ ngay sau cuộc chiến vào Ukraine sang một cuộc suy thoái nông hơn, nhưng sẽ kéo dài sau năm 2022.
-
Vị trí của Ukraine trong lòng các đồng minh ngày càng mỏng đi, khi lo ngại gia tăng về ảnh hưởng kinh tế của chiến sự kéo dài. Trừ khi các chính phủ châu Âu giải quyết hiệu quả lạm phát do chiến sự gây ra, còn không sự phản đối của công chúng đối với việc hỗ trợ thêm cho Ukraine có thể sẽ gia tăng.
-
Nền kinh tế Nga vốn phụ thuộc quá mức vào xuất khẩu năng lượng và vũ khí, nên khi EU đã tự loại bỏ khí đốt của Nga sớm hơn dự kiến khiến chiến thuật năng lượng của Tổng thống Putin sớm thất bại. Điều này khiến cho mạch máu của nền kinh tế Nga giảm xuống mức nhỏ giọt.
-
Sự lạc quan của nền kinh tế Nga dựa trên dữ liệu đáng ngờ cần xem xét lại. Bức tranh lớn là kinh tế Nga đang chứng kiến một sự co rút lớn, và họ không thể thấy sự phục hồi sau điều này, bất kể họ có làm gì với các con số”.
-
Khi các lệnh trừng phạt quốc tế đối với cuộc chiến tại Ukraine của Tổng thống Putin để lại những vết sẹo sâu cho nền kinh tế Nga, thì việc phát triển kinh tế kiểu hoang dã nằm trong sự không chắc chắn của mọi thứ, và đáng sợ nhất là sự thiếu hiểu biết khi nào mới có ánh sáng cuối đường hầm.
-
Tính toàn cầu hóa đang được làm sáng tỏ vì lý do chính đáng: Nhiều người không muốn thấy sự hung hăng của Nga không bị trừng phạt hay để Trung Quốc bắt nền kinh tế Mỹ làm con tin. Nó cũng không phải là trò lố để các nhà phê bình dân túy vẽ ra, mà là chúng ta sẽ bỏ lỡ khi nó qua đi và biến mất.