Chiến tranh biên giới 1979
-
Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979, Việt Nam còn dùng cả xe bọc thép chở quân Type 63 do chính Trung Quốc sản xuất để đối phó với các mũi tấn công của đối phương.
-
Sau sự kiện 30/4/1975, Việt Nam thu được số lượng nhỏ máy bay tiêm kích F-5E, đây là phiên bản mạnh nhất trong gia đình F-5 do Mỹ sản xuất. Năng lực tác chiến của loại máy bay này mạnh hơn cả các phiên bản MiG-21 mà ta đang sở hữu lúc đó.
-
Lịch sử Không quân nhân dân Việt Nam ghi rõ, sau khi chiến tranh biên giới bùng nổ, các đơn vị đóng quân trong Nam đã được lệnh tăng viện khẩn cấp.
-
Với nhiệm vụ hỗ trợ cho bộ binh mặt đất, A-37 từng có thời gian hoạt động tích cực trong không quân Việt Nam trong khoảng thời gian cuối thập niên 70 đầu thập niên 80. Trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc năm 1979, những chiếc cường kích A-37 đã tập trung, sẵn sàng cất cánh một khi có lệnh.
-
Dù huy động tới 700 máy bay các loại, nhưng không quân Trung Quốc cuối cùng không đánh phá Việt Nam. Khi đó, Việt Nam đang sở hữu lưới lửa phòng không mạnh nhất Châu Á lúc đó, trong số này phải kể đến S-125.
-
Quân đội Việt Nam từng thu giữ được 5 chiếc trực thăng vận tải hạng nặng CH-47 Chinook của VNCH do Mỹ sản xuất sau năm 1975. Đây chính là loại trực thăng khổng lồ được không quân Việt Nam sử dụng lập cầu hàng không để chuyển hàng ra Bắc năm 1979.
-
Theo Sina một lượng lớn chiến đấu cơ và máy bay ném bom đã được không quân Trung Quốc triển khai gần khu vực biên giới phía bắc vào đầu năm 1979, nhưng chúng không bao giờ được tham chiến.
-
Trong cuộc Chiến tranh Biên giới 1979, giới cầm quyền Bắc Kinh ngoài 600.000 quân bộ binh còn tung vào chiến trường hơn 500 xe tăng các loại với mục tiêu dùng hỏa lực đè bẹp các điểm phòng ngự của quân và dân ta.
-
Cuộc chiến tranh biên giới Việt - Trung 1979 là một cuộc chiến khó quên trong lịch sử hai nước. Truyền thông Mỹ cho rằng Giải phóng quân Trung Quốc trong cuộc chiến này đã thể hiện rất tồi, bị quân đội Việt Nam đánh gục.
-
Thị trấn Đồng Đăng đã hồi sinh, nhưng đống đổ nát của pháo đài Đồng Đăng vẫn nằm lại trên đỉnh đồi như lời nhắc nhở về một thời.