Chiêng cổ
-
Cơ quan công an vừa bắt giữ 2 đối tượng gây ra hàng loạt vụ trộm chiêng cổ, máy chiếu xảy ra tại các nhà thờ, bưu điện trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
-
“Nghề tìm lan rừng cho thu nhập cao hơn làm nương nhưng khá nguy hiểm vì phải trèo lên những vách núi hoặc những cây cao. Nếu không cẩn thận có thể bị ngã hoặc rắn độc cắn đấy”, chị Diên chia sẻ. Vẫn biết là nguy hiểm rình rập, nhưng vì muốn kiếm thêm đồng ra đồng vào cho gia đình, nhiều người dân ở Chiềng Cọ vẫn không quản ngại gian khó để đi tìm lan.
-
Mức lương gần chục triệu/ tháng tại một doanh nghiệp ở thành phố Hà Nội, với một cử nhân mới tốt nghiệp ra trường thì khoản thu nhập này là niềm mong ước của rất nhiều người. Thế nhưng chàng thanh niên Cà Văn Xuân vẫn quyết định nghỉ việc về quê nhà nuôi lợn, trồng cây ăn quả để làm giàu.
-
Hai bộ chiêng cổ không chỉ là niềm tự hào của Nghệ nhân Ksor Siơh, mà còn là niềm tự hào của người làng, niềm tự hào của cả người Jrai dưới mái rừng này. Bao nhiêu năm qua, ông vẫn giữ cho mình tình yêu với cồng chiêng của người dân mình.
-
Đó là thực tế đang diễn ra ở chợ đầu mối xã Chiềng Cọ (thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La).
-
“Bộ chiêng có 7 chiếc của làng được làm bằng đồng nguyên chất, với niên đại hàng trăm năm, đã từng có nhiều đại gia trả hàng tỷ đồng nhưng chúng tôi cũng không dám bán đâu, vì muốn giữ lại bản sắc, văn hóa của làng đấy”, ông Đinh Văn Mộc (58 tuổi) – Bí thư Chi bộ bản Sau, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, Ninh Bình chia sẻ với phóng viên Dân Việt như vậy khi giới thiệu về bản sắc văn hóa dân tộc Mường của mình.