Chồn hương
-
Trong 11 năm đầu tư sản xuất vào nuôi con đặc sản, phải mất hơn 8 năm quyết tâm, ông Nguyễn Văn Thắng (52 tuổi) ở thôn Mỹ Lộc, xã Yên Phương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) mới thuần hoá thành công đàn chồn hoang dã.
-
Nhận thấy mô hình nuôi chồn hương đem lại giá trị kinh tế cao, anh Nguyễn Văn Phúc, ấp Ông Trang, xã Viên An, huyện Ngọc Hiển (tỉnh Cà Mau) đã quyết định đầu tư vốn xây dựng chuồng nuôi chồn hương và đạt được thành công, từng bước ổn định cuộc sống khi triển khai thực hiện mô hình.
-
Nuôi loài thú ham ăn cá rô phi, ốc bươu vàng, chị nông dân Bình Định cứ nói bán là có người mua ngay
Hiện nay, mô hình nuôi chồn hương đang phát triển tại một số địa phương trên địa bàn huyện An Lão nhờ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng chí Phạm Văn Kiều Diễm – UVBCH Chi đoàn Thôn Vạn Khánh, xã An Hòa (huyện An Lão, tỉnh Bình Định) là một trong những hộ nuôi chồn hương đạt hiệu quả... -
Một trong những mô hình chăn nuôi đang được nhiều nông dân tại các địa phương trong tỉnh Phú Yên triển khai và cho thu nhập khá là mô hình nuôi chồn hương.
-
Tập tính của chồn hương thường ưa sạch sẽ và nhạy cảm với các yếu tố từ con người, vật nuôi. Vì vậy, khi nuôi chồn hương bán hoang dã, bà con cần lưu ý về chuồng trại, con giống để có thế có hiệu quả nuôi chồn cao nhất.
-
Là người đầu tiên áp dụng mô hình nuôi chồn bán hoang dã tại thị trấn Lộc Hà, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, chàng trai trẻ Trần Khắc Sáng đã có những đóng góp nhất định trong việc phát triển kinh tế tại địa phương.
-
Từ 13 cặp chim le le giống ban đầu mua về nuôi vào năm 2013, với giá mỗi cặp trên 2 triệu đồng, anh Nguyễn Thanh Bình, xã Vĩnh Phú Tây (huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) đầu tư thiết kế mô hình nuôi le le theo hình thức bán hoang dã, với diện tích khoảng 500 m2 trong khu đất vườn tạp quanh nhà.
-
Khi đến ấp Xóm Đình, xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang) hỏi đến mô hình nuôi chồn hương (có nơi gọi là con cầy hương, cầy xạ, chồn mướp) của anh Võ Văn Tiến thì ai cũng biết và nhiệt tình hướng dẫn đường đến trại nuôi chồn của anh.
-
Tiên phong trong phong trào nuôi chồn hương quy mô lớn ở TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau), 3 anh em ruột ở xã Tân Thành khiến nhiều người nể phục khi vừa đi làm nhà nước vừa kiếm 800 triệu/năm từ mô hình.
-
Hiện nay, trên địa bàn huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) có nhiều hộ nông dân nhờ nuôi chồn hương không chỉ thoát được nghèo, mà từng bước vươn lên khá giàu. Trong đó, hộ anh Lê Minh Thành, ở ấp 5, xã Khánh Tiến, huyện U Minh là một điển hình.