Chu Ân Lai
-
Trung Quốc từng có nhiều công trình tuyệt mật trong lịch sử và một trong số đó là căn cứ hạt nhân 816 ở ngoại ô Trùng Khánh, một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương của nước này.
-
Cũng vì năm xưa Gia Khánh đế không dám động đến thứ này nên cho đến ngày nay, nó vẫn được lưu giữ trong Cung Vương phủ ở Bắc Kinh, Trung Quốc.
-
Tiêu Hoa là một trong số 55 sĩ quan được phong hàm Thượng tướng vào năm 1995, và cũng là vị Thượng tướng trẻ tuổi nhất của quân đội Trung Quốc lúc bấy giờ.
-
Từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, lãnh tụ Hồ Chí Minh bị giới cầm quyền Quốc Dân Đảng (Trung Quốc) bắt giữ. Qua các tư liệu lịch sử, bài viết dưới đây giới thiệu về cuộc vận động đòi chính quyền Quốc Dân Đảng trả tự do cho Nguời.
-
Ngày 4/12/1936, Tưởng Giới Thạch đích thân tới Tây An đốc chiến, ra lệnh cho hai tướng chỉ huy quân Quốc Dân đảng ở vùng này là Trương Học Lương và Dương Hổ Thành phải lập tức tiến công Diên An, nơi Đảng Cộng sản Trung Quốc đặt đại bản doanh. Đông đảo học sinh, sinh viên Tây An đã xuống đường biểu tình thị uy phản đối Tưởng.
-
Viên vệ sĩ của Chu Ân Lai khi nghe súng nổ đã lấy thân che cho ông, cũng dính đạn chết. Riêng Chu Ân Lai nhanh nhẹn cúi rạp người nép sát sàn xe nên thoát hiểm trong gang tấc.
-
Sau khi đọc thư, biết rõ sự nguy hiểm đang rình rập Tống Khánh Linh, Thủ tướng Chu Ân Lai ngay lập tức đưa ra 2 quyết định: một là tăng cường bảo vệ ngôi nhà mà Tống Khánh Linh đang ở. Hai là để tránh hậu họa, cho gọi “S đồng chí” tới cơ quan bảo vệ của chính phủ.
-
Sau năm 1964, do mâu thuẫn với La Thụy Khanh trong một số vấn đề lớn nên Lâm Bưu đã chuyển dần sang căm ghét và thù hằn với La Thụy Khanh. Lâm Bưu lộ rõ thái độ bất mãn đối với La Thụy Khanh bắt đầu từ Hội thao Võ thuật toàn quân năm 1964...
-
Hiệp định kháng Nhật lần hai của Quốc - Cộng chính là chìa khóa để toàn thể nhân dân Trung Quốc giành thắng lợi trước phát xít Nhật. Nhưng để đạt được hiệp định lịch sử mang tính sống còn đó phải kể đến vai trò vô cùng quan trọng của Chu Ân Lai trong cuộc hội đàm với Tưởng Giới Thạch vào năm 1937.
-
Khang Sinh - một nhân vật từng làm mưa làm gió trong lịch sử cận đại Trung Quốc, bị lên án là "Tắc kè chính trị", "Beria Trung Quốc" (Beria, nguyên Bộ trưởng Nội vụ Liên Xô năm 1953, là kẻ gây nhiều tổn thất đối với Đảng cộng sản Liên xô, bị khai trừ Đảng và cáo buộc về tội gián điệp).