Hơn 200 năm trôi qua, người dân Bình Định (vốn là quê hương của nhà Tây Sơn) vẫn luôn tôn kính một vị công thần triều Nguyễn, đó là Hậu quân Võ Tánh - người tuẫn tiết thủ thành Bình Định.
Nhắc đến chiến sự binh đao Trung Quốc, không ai lạ lùng gì với những vị quân sư huyền thoại như Gia Cát Lượng, Tôn Tẫn, Khương Tử Nha… Để rồi, quay trở về đất Việt, chúng ta cũng tự hào chẳng kém khi có những bậc quân sư anh kiệt như Nguyễn Trãi, Đào Duy Từ…
Vì phụ thuộc vào vị trí địa lý nên quan hệ giữa Việt Nam với Miến Điện (hay Diến Điện, Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Chân Lạp (Campuchia) và Lào luôn khăng khít, chịu ảnh hưởng lẫn nhau nên chuyện “hậu trường” cũng nhiều đáng nhớ thời chúa Nguyễn.
Ở khu vực gần bến đò Bến Bạ, thuộc địa phận xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, có ngôi cổ tự nép bên con đường nhỏ. Đó là chùa Thiên Mụ - ngôi chùa cổ gắn liền với truyền thuyết về vua Gia Long.
Một ông vua mê ngọc như Càn Long, có được ngọc Bình Ðịnh Hợp Phù thì vui mừng vô cùng; không chỉ lo nâng niu tàng trữ như những tay mê đồ cổ ngoạn tầm thường, nhà vua lại đích thân làm thơ Ngự Chế...
Từ thế kỷ 17, người Hoa đã không chỉ đến buôn bán ở các xứ Đàng Trong theo định kỳ mà họ còn định cư ngay tại chỗ. Sự hiện diện của họ ảnh hưởng đến sự gia tăng mạnh số dân đinh, đã lên gấp 5 lần trong vòng dăm chục năm.
Trương Phúc Phấn là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Lan và chúa Nguyễn Phúc Tần. Cùng với Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật, ông là một trong 3 vị tướng chủ lực của họ Nguyễn tham gia 7 cuộc chiến chống họ Trịnh. Tài năng của Trương Phúc Phấn thiên về phòng ngự và thủ thành.