Chúa Nguyễn
-
Thời phong kiến có lệ cấm con nhà phường chèo, con hát không được đi thi. Các binh lính dù biết chữ, giỏi văn chương cũng không được đi thi.
-
Chaigneau và Barizy – các sĩ quan người Pháp hỗ trợ Nguyễn Ánh từng trực tiếp giáp mặt thủy quân Tây Sơn đã phải thừa nhận sự tồn tại ngoài sức tưởng tượng các chiến hạm Tây Sơn trang bị tới 50-60 khẩu đại bác hạng nặng.
-
Lập Bạo tiếp nhận lời xin hòa và lễ vật của chúa Nguyễn. Ông ta thích nhất lễ vật - mỹ nhân Ngọc Lâm, đồng ý sau 3 ngày sẽ làm lễ kết giao.
-
Chúa Trịnh Tạc (1606 - 1682) và Trịnh Căn (1633 - 1709) được Samuel Baron mô tả nhiều trong thời gian ông lưu lại Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê - Trịnh).
-
Ngược dòng lịch sử, năm 1602, Chúa Nguyễn Hoàng cho lập Dinh Thanh Chiêm bên bờ bắc sông Chợ Củi, tục gọi là Dinh Chiêm (Dinh Chàm, Cacium...), giao Công tử Nguyễn Phúc Nguyên làm trấn thủ. Năm 1604, Nguyễn Hoàng cho lập phủ Điện Bàn tách ra từ phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa lệ thuộc xứ Quảng Nam.
-
Sinh ra trong gia đình vọng tộc, công chúa tài sắc vẹn toàn từ bỏ lầu son gác tía để lấy chồng xa xứ. Bà được cho là phụ nữ Việt đầu tiên lấy chồng và sinh sống ở Nhật Bản.
-
Đam mê sắc đẹp, chúa Nguyễn chỉ biết ăn chơi, không quan tâm triều chính, gian thần nổi lên.
-
Cơ nghiệp 400 năm của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong có thể không thành hiện thực nếu không được phụ nữ này giúp sức.
-
Vì phụ thuộc vào vị trí địa lý nên quan hệ giữa Việt Nam với Miến Điện (hay Diến Điện, Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Chân Lạp (Campuchia) và Lào luôn khăng khít, chịu ảnh hưởng lẫn nhau nên chuyện “hậu trường” cũng nhiều đáng nhớ thời chúa Nguyễn.
-
Vị tướng có công xác lập chủ quyền quốc gia trên vùng đất mới Nam bộ, Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh được triều đình ghi công, nhân dân đời đời nhớ ơn.