Chúa Nguyễn
-
Họ cùng nhau cai trị một mốc thời gian, một người ở Thăng Long, một người ở Phú Xuân, đều là 2 quân chủ áp chót của một vương triều. Nhưng thực hiếm có trong lịch sử xuất hiện hai con người có cuộc đời và số phận giống nhau như vậy.
-
Dưới thời chúa Nguyễn, Trần Đức Hòa (người ở xã Bồ Đề, huyện Bồng Sơn, phủ Quy Nhơn; nay là thôn Hy Văn, xã Hoài Sơn, TX Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) là một vị quan tài giỏi; đặc biệt, ông là người đã tiến cử với chúa Nguyễn nhà chính trị, quân sự, danh nhân kiệt xuất Đào Duy Từ.
-
Vai trò của Giám mục Bá Đa Lộc trong cuộc nội chiến kéo dài hơn 30 năm giữa nhà Nguyễn và nhà Tây Sơn (1771-1802) rất quan trọng. Vì vậy, đám tang ông cũng thật đặc biệt.
-
Làm quan nhất phẩm, nắm trong tay 4 bộ, nhưng Trịnh Hoài Đức không có nhà riêng. Ông sống liêm khiết và là tấm gương sáng về đạo làm quan.
-
Trông thấy Lê Nghĩa Trạch hai tay bưng chiếu thư đi đến, chúa Nguyễn Hoàng lấy làm kinh ngạc, bảo với các tướng tá rằng: “Trời sinh chủ tướng, triều đình có người giỏi”. Từ đấy, Nguyễn Hoàng không có ý ngấp nghé đàng ngoài nữa…
-
Hơn 200 năm trôi qua, người dân Bình Định (vốn là quê hương của nhà Tây Sơn) vẫn luôn tôn kính một vị công thần triều Nguyễn, đó là Hậu quân Võ Tánh - người tuẫn tiết thủ thành Bình Định.
-
Nhắc đến chiến sự binh đao Trung Quốc, không ai lạ lùng gì với những vị quân sư huyền thoại như Gia Cát Lượng, Tôn Tẫn, Khương Tử Nha… Để rồi, quay trở về đất Việt, chúng ta cũng tự hào chẳng kém khi có những bậc quân sư anh kiệt như Nguyễn Trãi, Đào Duy Từ…
-
Vì phụ thuộc vào vị trí địa lý nên quan hệ giữa Việt Nam với Miến Điện (hay Diến Điện, Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Chân Lạp (Campuchia) và Lào luôn khăng khít, chịu ảnh hưởng lẫn nhau nên chuyện “hậu trường” cũng nhiều đáng nhớ thời chúa Nguyễn.
-
Chúa Thái Tổ vẫn giữ các cơ quan hành chính do triều Lê lập ra. Tuy nhiên, khi chúa Hy Tông lên ngôi, liền bỏ các cơ quan ấy.
-
Tự mang gông đi bộ về kinh chịu tội, nhưng Đặng Đại Độ không bị Chúa Nguyễn Phúc Khoát xử lý mà còn được thăng chức.