Chúa Nguyễn
-
Ở khu vực gần bến đò Bến Bạ, thuộc địa phận xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, có ngôi cổ tự nép bên con đường nhỏ. Đó là chùa Thiên Mụ - ngôi chùa cổ gắn liền với truyền thuyết về vua Gia Long.
-
Một ông vua mê ngọc như Càn Long, có được ngọc Bình Ðịnh Hợp Phù thì vui mừng vô cùng; không chỉ lo nâng niu tàng trữ như những tay mê đồ cổ ngoạn tầm thường, nhà vua lại đích thân làm thơ Ngự Chế...
-
Từ thế kỷ 17, người Hoa đã không chỉ đến buôn bán ở các xứ Đàng Trong theo định kỳ mà họ còn định cư ngay tại chỗ. Sự hiện diện của họ ảnh hưởng đến sự gia tăng mạnh số dân đinh, đã lên gấp 5 lần trong vòng dăm chục năm.
-
Trương Phúc Phấn là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Lan và chúa Nguyễn Phúc Tần. Cùng với Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật, ông là một trong 3 vị tướng chủ lực của họ Nguyễn tham gia 7 cuộc chiến chống họ Trịnh. Tài năng của Trương Phúc Phấn thiên về phòng ngự và thủ thành.
-
Lê Quý Đôn là trí thức lớn ở thế kỷ 18, ham đọc sách và học hỏi. Ngay cả khi ông đỗ đạt, làm quan lớn, "không khi nào tay rời quyển sách".
-
Vào thời Trịnh Nguyễn phân tranh, nếu Đàng Trong có Nguyễn Hữu Dật nhiều lần chặn đứng quân chúa Trịnh, thì Đàng Ngoài cũng có danh tướng trải qua 3 đời chúa là Đào Quang Nhiêu, giúp chặn đứng quân chúa Nguyễn.
-
Trong 7 lần giao tranh lớn này nổi lên có tướng Nguyễn Hữu Dật, một vị tướng quân tài giỏi nhiều lần giúp chúa Nguyễn giữ vững chiến lũy, đánh bại...
-
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
-
Thời các chúa Nguyễn, ở Thuận, Quảng, Gia Định thông dụng tiền Khương Hy và các thứ tiền Khai Nguyên nhà Đường; Thuần Hóa, Tường Phù nhà Tống; đồng thời có lệ mỗi chúa lên ngôi thì đúc tiền đồng nhỏ, in hai chữ Thái Bình.
-
Dù là bậc minh quân mở mang bờ cõi, nhưng chúa Nguyễn Phúc Khoát lại bị quyền thần Trương Phúc Loan lôi kéo, dần dần bỏ bê việc nước, khiến cơ nghiệp 8 đời chúa Nguyễn phút chốc bị sụp đổ.