Chúa Nguyễn
-
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
-
Thời các chúa Nguyễn, ở Thuận, Quảng, Gia Định thông dụng tiền Khương Hy và các thứ tiền Khai Nguyên nhà Đường; Thuần Hóa, Tường Phù nhà Tống; đồng thời có lệ mỗi chúa lên ngôi thì đúc tiền đồng nhỏ, in hai chữ Thái Bình.
-
Dù là bậc minh quân mở mang bờ cõi, nhưng chúa Nguyễn Phúc Khoát lại bị quyền thần Trương Phúc Loan lôi kéo, dần dần bỏ bê việc nước, khiến cơ nghiệp 8 đời chúa Nguyễn phút chốc bị sụp đổ.
-
Ông là nhân vật lịch sử đặc biệt, tướng tài trên chiến trường, nhưng cuối cùng chết thảm bởi một miếng dưa hấu.
-
Thời Lê Trung Hưng, đất nước lâm vào cảnh chiến trận liên miên, cũng vì thế mà binh lính đều được huấn luyện rất bài bản và tinh nhuệ. Tài thiện xạ của binh lính thời bấy giờ đã được những người phương Tây tận mắt chứng kiến và ghi nhận.
-
Trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh, phía chúa Nguyễn có những vị tướng tài như Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật, trong đó ông Dật được ví như Gia Cát Lượng.
-
Trong lúc cơ nghiệp và tính mạng bị đe dọa, chúa Nguyễn được một người tư vấn vào Nam xây dựng cơ đồ.
-
Khi lòng say mê dâng cao, bất chấp luân thường đạo lý, luật lệ chốn vương phủ, chúa Thượng cho Tống Thị vào ở cùng mình, để ái ân hoan lạc bất luận đêm ngày...
-
Ông là người thầy được suy tôn làm ông tổ nghề dạy học ở Nam Bộ với biệt danh “Vạn thế sư biểu của vùng đất Nam Kỳ”.
-
Lần đầu đánh thắng hạm đội Hà Lan ở cửa biển Thuận An. Đây cũng là lần đầu tiên người Việt đánh bại phương Tây trên biển.